Tags:

Xê đăng

  • Khôi phục trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

    Khôi phục trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

    Sau hơn một năm sưu tầm, phục hồi, phục dựng trang phục, trang sức, dựa trên cơ sở đóng góp ý kiến của các nhà chuyên môn, nghệ nhân, già làng, huyện Nam Trà My (Quảng Nam) đã ra mắt bộ trang phục truyền thống của đồng bào 3 dân tộc chính trên địa bàn gồm: Ca Dong, Xê Đăng và M’nông.

  • Người Xê Đăng ấm no nhờ biết làm thủy lợi

    Người Xê Đăng ấm no nhờ biết làm thủy lợi

    Khi các địa phương của tỉnh Kon Tum phải áp dụng nhiều biện pháp để tiết kiệm nước tưới trong sản xuất, tại xã vùng sâu Ngọk Yêu của huyện Tu Mơ Rông, diện tích lúa nước vẫn chủ động được nguồn tưới.

  • Người giữ hồn tượng gỗ Mơ Nâm

    Người giữ hồn tượng gỗ Mơ Nâm

    Đối với đồng bào dân tộc Mơ Nâm (nhánh thuộc dân tộc Xê đăng) đang sinh sống tập trung tại làng Kon Du (xã Măng Cành, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum), Nghệ nhân Ưu tú A Gông được xem như người “giữ hồn” của làng khi ông là người am hiểu và đam mê về nghệ thuật tạc tượng truyền thống.

  • Vùng đồng bào Xê Đăng vươn mình khởi sắc

    Vùng đồng bào Xê Đăng vươn mình khởi sắc

    Kon Plông (tỉnh Kon Tum) là nơi sinh sống tập trung của hơn 6.500 hộ đồng bào dân tộc thiểu số Xê Đăng với gần 2.750 hộ nghèo và 852 hộ cận nghèo. Để giúp đồng bào Xê Đăng từng bước vươn lên thoát nghèo, huyện Kon Plông đã triển khai nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo để người dân thay đổi suy nghĩ, chủ động vươn lên phát triển kinh tế gia đình, góp phần xây dựng cộng đồng ngày càng khởi sắc.

  • Đắk Lắk: Khởi tố đối tượng trồng hàng trăm cây cần sa để bán

    Đắk Lắk: Khởi tố đối tượng trồng hàng trăm cây cần sa để bán

    Sau khi bị bắt quả tang trồng trái phép số lượng lớn cây cần sa tại vườn nhà, ngày 18/6, Lê Đình Đệ, trú tại buôn Xê Đăng, xã Ea Sar, huyện Ea Kar, đã bị khởi tố.

  • Tây Nguyên trong vòng xoáy sốt đất - Bài 3: Cảnh báo đồng bào dân tộc thiểu số bán đất

    Tây Nguyên trong vòng xoáy sốt đất - Bài 3: Cảnh báo đồng bào dân tộc thiểu số bán đất

    Tây Nguyên được ví như mái nhà của Đông Dương, là nơi cư trú của cộng đồng các dân tộc thiểu số như Ê Đê, Gia Rai, M’Nông, Xê Đăng, Mạ... Cuộc sống của bà con hiện nay còn nhiều khó khăn, thu nhập chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Thế nhưng, khi giá đất tăng cao, cùng với những chiêu trò dụ dỗ của “cò đất”, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở các buôn làng Tây Nguyên đã cắt đất để bán.

  • Đồng bào Xê Đăng chung tay xây dựng nông thôn mới

    Đồng bào Xê Đăng chung tay xây dựng nông thôn mới

    Kon Plông là huyện vùng III của tỉnh Kon Tum. Toàn huyện có trên 27.000 người, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tới hơn 94% và cuộc sống của người dân còn nhiều khó khăn.

  • Khám phá văn hóa người Xê Đăng

    Khám phá văn hóa người Xê Đăng

    Từ thị trấn Sa Thầy (Kon Tum) vào xã Rờ Kơi khoảng chừng 15km nhưng đường rất khó đi. Vất vả lắm, tôi với cô bạn đồng nghiệp mới “bò” được hết quãng đường để đến với xã nghèo Rờ Kơi, nơi có tộc người Xê Đăng sinh sống với những nét văn hóa đặc trưng.

  • Khám phá văn hóa độc đáo của đồng bào Mơ-nâm tại Kon Tum

    Khám phá văn hóa độc đáo của đồng bào Mơ-nâm tại Kon Tum

    Là một nhánh của dân tộc Xê-đăng, người Mơ-nâm chủ yếu cư trú tại huyện miền núi Kon Plong, tỉnh Kon Tum. Tập tục văn hóa, ẩm thực khác lạ so với các dân tộc bản địa đã làm nên những nét riêng của người Mơ-nâm.

  • Lễ Bắn của người Xê Đăng Tơ-Đrá tại Kon Tum

    Lễ Bắn của người Xê Đăng Tơ-Đrá tại Kon Tum

    Lễ Bắn là một trong những lễ hội lớn của làng, không cố định thời gian tổ chức, có khi là 1-2 năm, có khi đến 15-20 năm vẫn chưa tổ chức lại.

  • Khám phá vùng đất thiêng của người Xê Đăng Tơ-đrá tại Kon Tum

    Khám phá vùng đất thiêng của người Xê Đăng Tơ-đrá tại Kon Tum

    Trong mỗi làng người Xê Đăng Tơ-đrá tại tỉnh Kon Tum có một vùng đất thiêng để tổ chức Lễ Bắn. Vùng đất này rộng khoảng 100 - 200 m2, được rào lại bằng tre, nứa theo diện tích khoanh tròn của cột gỗ.

  • Khám phá tục “Xoe” của người Xê Đăng

    Khám phá tục “Xoe” của người Xê Đăng

    Khi mua bất cứ tài sản có giá trị hoặc ngày con tròn 1 tuổi, thi đậu một khóa học, được mùa… bà con dân tộc Xê Đăng tại tỉnh Kon Tum lại tổ chức “Xoe”.

  • Triệu phú người Xê Đăng dưới chân núi Ngọc Linh

    Triệu phú người Xê Đăng dưới chân núi Ngọc Linh

    Ông A Hình (53 tuổi) ở thôn Đăk Song, xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông; là một trong những triệu phú trồng sâm Ngọc Linh của tỉnh Kon Tum. Nhiều năm qua, gia đình ông A Hình đã tập trung đầu tư vào trồng sâm Ngọc Linh, thu lãi hơn 300 triệu đồng/năm.

  • Nữ thương binh làm giàu trên đất biên giới

    Nữ thương binh làm giàu trên đất biên giới

    Trở về từ chiến trường với nhiều thương tật, bà Y Lia, dân tộc Xê Đăng, sinh năm 1957, ở thôn Chiên Chiết, xã Đăk Xú, huyện biên giới Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, không chỉ tự lực vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương mà còn tạo công ăn việc làm cho hàng chục lao động đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Đăk Rơ Nga vững tin  trên con đường xóa nghèo

    Đăk Rơ Nga vững tin trên con đường xóa nghèo

    Đăk Rơ Nga là xã đặc biệt khó khăn của huyện Đăk Tô (Kon Tum), toàn xã có 659 hộ với gần 3.000 khẩu, đa số là người đồng bào Xê Đăng. Năm 2014, dù có nhiều khó khăn, nhưng chỉ tiêu về phát triển kinh tế - xã hội của xã Đăk Rơ Nga vẫn đạt và vượt kế hoạch.

  • Trình diễn các món ăn đặc sắc của 6 dân tộc bản địa tỉnh Kon Tum

    Ngày 8/11, tại Nhà rông văn hóa KonKlor, phường Thắng Lợi, thành phố Kon Tum (Kon Tum), trên 70 món ăn đặc sắc của 6 dân tộc bản địa tỉnh Kon Tum gồm Ba Na, Gia Rai, Xê Đăng, Jẻ Triêng, Rơ Mâm và Bờ Râu đã được trình diễn, giới thiệu cho người dân và du khách tại liên hoan ẩm thực dân gian.

  • Mùa lúa mới trên đỉnh Ngọc Linh

    Mùa lúa mới trên đỉnh Ngọc Linh

    Trong màn sương mờ ảo, nơi núi rừng hoang sơ bấy lâu được biết nhiều đến việc trồng sâm hơn là những việc khác, tầm mắt người khách mới đến như bị hút vào những mảng ruộng bậc thang của người Xê Đăng đang vào vụ lúa nước mới.

  • Tưng bừng lễ mừng lúa mới của đồng bào dân tộc Xê Đăng

    Ngày 25/10, các làng Kon Teo, Kon Pao, Đắk Lấp, Đắk Rờ Wang và Đắk Pờ Trang thuộc xã Đắk Pxi huyện Đắk Hà (Kon Tum) đã tổ chức lễ mừng lúa mới.

  • Kon Tum: Trình diễn các món ăn độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số

    Kon Tum: Trình diễn các món ăn độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số

    Ngày 17/3, tại thành phố Kon Tum, hơn 40 món ăn độc đáo của các dân tộc như: Ba Nar, Xê Đăng, Gia Rai, Giẻ Triêng... đã được trình diễn tại “Hội thi ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số”.