Cứ mỗi năm khi hè về, không chỉ riêng ở Việt Nam, học sinh nhiều nước lại oằn mình với những kỳ thi quan trọng. Rất nhiều, nếu không muốn nói là đa phần các em có lẽ cũng đều phải trải qua những lớp học phụ đạo để có hành trang cho những bài thi quyết định.
Quá tải bài tập, áp lực thi cử, yêu cầu cao từ bố mẹ, gặp vấn đề quan hệ bạn bè hay chỉ đơn giản là thiếu ngủ, đều là những nguyên nhân khiến học sinh rơi vào trạng thái lo âu tột độ, nhiều khi dẫn tới trầm cảm và không làm chủ được suy nghĩ làm hại bản thân.
Mùa thi đến gần, vấn đề chăm sóc tâm lý cho trẻ lại “nóng” lên khi ngày càng có nhiều trường hợp trẻ bị rối loạn tâm lý do áp lực học tập.
Câu chuyện về người đàn ông 33 tuổi 13 lần tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học khắc nghiệt để cố gắng vào được trường đại học danh tiếng ở Trung Quốc đã gây ra một cuộc tranh luận sôi nổi về áp lực học tập ở nước này.
Ngày 23/10, Trung Quốc đã thông qua luật mới về giáo dục nhằm giảm áp lực học tập đối với học sinh, trong bối cảnh nước này đang thúc đẩy cải tổ hệ thống giáo dục.
Khi chính phủ siết chặt quy định dạy thêm để giảm áp lực học tập, các bậc cha mẹ Trung Quốc lại lo con gặp khó khăn trong môi trường giáo dục siêu cạnh tranh.
Trước áp lực học sinh tăng cao, về giải pháp lâu dài, Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch và tập trung đầu tư xây dựng hệ thống trường lớp.
Mùa thi với áp lực học tập, thi cử, stress… là nguyên nhân có thể dẫn tới các chứng rối loạn tâm thần ở các sĩ tử, cha mẹ cần chú ý đến sức khỏe tâm thần của con, tránh đặt những áp lực quá lớn.
Học sinh tự tử tại trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến (quận Tân Bình) là học sinh mới vào trường học được 1 học kỳ và được đánh giá là học sinh giỏi, ngoan ngoãn, có điểm trung bình các môn của học kỳ 1 đạt 8,9.
Đối với trẻ ở độ tuổi cấp I, cấp II, việc bố mẹ phải sát sao, giúp con định hướng cân đối giữa học và chơi là rất cần thiết. Tuy nhiên, cần tránh việc biến con thành trẻ thụ động và phát bệnh vì chạy theo “lập trình” học tập của các phụ huynh.
Vì sức ép triền miên phải “chạy” theo hàng loạt môn học thêm mà cha mẹ “lập trình” như: Văn, toán, ngoại ngữ, đàn, hát, thể thao… không không ít trẻ phải đến Viện Sức khỏe Tâm thần điều trị stress, hội chứng sợ bẩn, thường xuyên đau bụng, đau ngực…
Rối loạn cảm xúc dẫn đến trầm cảm hoặc loạn thần là những biểu hiện của áp lực học hành mà hiện nay nhiều trẻ em đang mắc phải.
Lẽ thường, hè là khoảng thời gian mà học sinh được nghỉ ngơi nhiều nhất trong năm. Nhưng ước mong trên giờ đây dường như đã trở thành xa xỉ bởi áp lực học thêm quá nặng nề.
Nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD – ĐT, ông Nguyễn Kế Hào trao đổi với Tin Tức về vấn đề giảm áp lực học tập, đổi mới chương trình, để có chất lượng giáo dục tốt.