Thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang bùng nổ với tốc độ tăng trưởng ấn tượng, tạo ra làn sóng sôi động chưa từng có trong ngành logistics. Nhu cầu giao hàng tăng cao, đặc biệt là giao hàng chặng cuối (last-mile delivery), buộc các doanh nghiệp logistics phải liên tục đầu tư vào công nghệ và tìm kiếm giải pháp sáng tạo nhằm tối ưu hóa chi phí, đồng thời đáp ứng kỳ vọng ngày càng cao từ người tiêu dùng.
Công ty TNHH Shopee phối hợp với Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (Vecom) khởi động Sáng kiến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) với tên gọi “Shopee hỗ trợ doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa”.
Ngày 2/8, Hội Tư vấn thuế Việt Nam (VTCA), Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM) và Công ty Cổ phần MISA (MISA) phối hợp tổ chức hội thảo “Kiểm soát rủi ro về thuế khi kinh doanh thương mại điện tử”.
Theo báo cáo thương mại điện tử Đông Nam Á của tổ chức OpenGov Asia công bố gần đây, thị trường thương mại điện tử Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm từ 16 - 30% trong 4 năm qua, cao nhất thế giới.
Chiều ngày 2/7, tại sự kiện “Mở giới hạn - Mới trải nghiệm”, Zalopay công bố định hướng và diện mạo mới nhằm khẳng định sứ mệnh phục vụ nhu cầu tài chính đa dạng của người dùng, cam kết đồng hành lâu dài cùng thị trường thanh toán điện tử Việt Nam.
Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) và Amazon Global Selling phối hợp tổ chức “Diễn đàn Thương mại điện tử xuyên biên giới 2024”, diễn ra ngày 27/6/2024, tại Hà Nội.
Sáng 27/6, tại Hà Nội, Amazon Global Selling phối hợp cùng Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) tổ chức Diễn đàn Thương mại điện tử xuyên biên giới 2024 nhằm cập nhật định hướng chính sách, phác thảo các đề xuất và giải pháp để mở rộng lộ trình xuất khẩu trực tuyến, thúc đẩy kinh doanh toàn cầu cho doanh nghiệp Việt trong giai đoạn tới.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục trình Chính phủ sửa đổi bổ sung quy định pháp lý để kiểm soát chặt chẽ hoạt động thương mại điện tử và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đồng thời khuyến khích thương mại điện tử Việt Nam phát triển theo hướng bền vững.
Amazon Global Selling tổng hợp và công bố 5 xu hướng phát triển quan trọng, đặt nền móng cho ngành xuất khẩu qua TMĐT sôi động, mở ra cơ hội tăng trưởng bền vững cho các doanh nghiệp Việt Nam như sau.
Theo bà Đỗ Thị Thúy Hương, Ủy viên ban chấp hành Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam (VEIA), trung bình mỗi hộ gia đình Việt Nam chi tiêu khoảng 8,4 triệu đồng cho các thiết bị gia dụng. Vì vậy, thị trường điện tử cần phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Chiều 12/4, tại Hà Nội, Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế IDG tại Việt Nam phối hợp với Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam (REV) và Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) tổ chức Hội nghị thượng đỉnh về nhà mạng, nhà cung cấp băng thông rộng di động và điện toán đám mây thế giới năm 2024 (World Mobile Broadband ISP&Cloud Summit 2024).
Thương mại điện tử, bán hàng trực tuyến đang phát triển khá mạnh tại TP Hồ Chí Minh. Thống kê của Bộ Công Thương, năm 2023, thị trường thương mại điện tử Việt Nam ước đạt 20,5 tỷ USD, tăng khoảng 4 tỷ USD. Riêng TP Hồ Chí Minh đạt 4,7 tỷ USD, đây là mức cao nhất cả nước.
Công nghiệp bán dẫn là ngành công nghiệp nền tảng và trọng yếu quốc gia trong tương lai. Việc phát triển công nghiệp bán dẫn là cơ hội để Việt Nam xây dựng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, nhất là khi ngành này đang bước vào giai đoạn chuyển đổi sang thiết bị điện tử sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), thiết bị internet vạn vật (IoT)... Công nghiệp bán dẫn cũng là cốt lõi của công nghiệp chuyển đổi số - thị trường lớn nhất của chip bán dẫn Việt Nam với trên 100 triệu dân.
Năm 2023, quy mô thị trường thương mại điện tử ước đạt 20,5 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2022. Kết quả này cho thấy thương mại điện tử ngày càng khẳng định là cấu phần quan trọng của nền kinh tế số tại Việt Nam, tạo động lực phát triển kinh tế và dẫn dắt chuyển đổi số trong doanh nghiệp.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Khung kiến trúc chính phủ điện tử Việt Nam phiên bản 3.0. Đây là tài liệu quan trọng hướng tới xây dựng chính phủ số được áp dụng tại các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) ước tính thương mại điện tử của Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng trên 25% và đạt quy mô trên 20 tỷ USD.
Phóng viên TTXVN tại Seoul dẫn nhận định của Shopee Korea - một trong những trang thương mại điện tử lớn ở khu vực Đông Nam Á, nhấn mạnh Việt Nam hiện đang là một trong những thị trường thương mại điện tử phát triển nhanh, có tiềm năng đối với các doanh nghiệp Hàn Quốc.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết, việc ứng dụng thẻ căn cước công dân gắn chip định danh - xác thực điện tử trong hoạt động ký kết hợp đồng điện tử đã giúp Bộ Công Thương thuận tiện hơn khi triển khai Trục phát triển hợp đồng điện tử Việt Nam trong việc hỗ trợ các tổ chức chứng thực hợp đồng điện tử Việt Nam định danh - xác thực điện tử chủ thể ký kết hợp đồng điện tử.
Với quy mô thị trường lớn, số lượng người tiêu dùng trực tuyến tăng nhanh, thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đang được nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tâm... Theo số liệu của Statista, đến năm 2025, doanh thu bán hàng trực tuyến sẽ chiếm khoảng 1/10 tổng doanh thu bán lẻ của Việt Nam.
TMĐT Shopee phối hợp cùng Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM) giới thiệu sáng kiến bảo vệ người tiêu dùng mang tên “Cùng Shopee mua sắm an toàn”.