Mỹ sẽ nối lại đàm phán với Taliban vào tuần tới tại Qatar, trong đó sẽ giải quyết các vấn đề gồm cuộc chiến chống khủng bố, cuộc khủng hoảng nhân đạo tại Afghanistan cùng nhiều vấn đề khác.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres cho rằng chỉ có thể dựa trên mong muốn của Taliban về việc được cộng đồng quốc tế công nhận để yêu cầu lực lượng này phải thành lập chính phủ mang tính bao trùm và tôn trọng các quyền cơ bản của con người, nhất là đối với phụ nữ, ở Afghanistan.
Chính phủ Afghanistan đang đàm phán với Taliban về tương lai quốc gia này ở thời điểm phiến quân Taliban đã tiến vào thủ đô Kabul.
Ngày 19/7, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết nước này đang lên kế hoạch đàm phán với lực lượng Taliban sau khi tổ chức Hồi giáo này kiên quyết từ chối cho phép Ankara tiếp quản sân bay Kabul sau khi binh sĩ Mỹ rút khỏi Afghanistan.
Ngày 13/2, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper cho biết Mỹ và Taliban đã đàm phán về một đề xuất giảm bạo lực trong 7 ngày.
Ngày 13/12, đặc phái viên Mỹ về vấn đề Afghanistan Zalmay Khalilzad cho biết nhóm của ông đang “tạm dừng” đàm phán với Taliban sau cuộc tấn công căn cứ quân sự Bagram của Mỹ ngày 11/12 làm 2 người thiệt mạng và hơn 70 người bị thương.
Bộ Ngoại giao Iran ngày 17/9 đã xác nhận việc tổ chức các cuộc đàm phán với một phái đoàn của Taliban. Động thái này diễn ra một tuần sau khi các cuộc hòa đàm giữa Mỹ và Taliban sụp đổ.
Trong dòng chảy sự kiện thế giới tuần qua, dư luận bày tỏ quan tâm nhiều nhất tới sự kiện Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đàm phán hòa bình với Taliban đã “chết” cũng như quyết định sa thải Cố vấn An ninh Quốc gia John Bolton vì những bất đồng khó gỡ.
Cuộc tấn công gây đổ máu mới nhất có thể là tác nhân trực tiếp đến quyết định Tổng thống Mỹ vừa đưa ra, nhưng nó có thể cũng là một lối thoát của chính quyền ra khỏi một sáng kiến từng được cho là hoàn hảo.
Tổng thống Afghanistan Ashraf Ghani đã tiếp tục kêu gọi lực lượng phiến quân Taliban đàm phán trực tiếp, song khẳng định Taliban phải thực hiện lệnh ngừng bắn, chấm dứt các hành vi bạo lực.
Các nhà đàm phán của Chính phủ Mỹ và đại diện của lực lượng Hồi giáo Taliban đang ở "ngưỡng cửa của một thỏa thuận" nhằm chấm dứt cuộc xung đột kéo dài 18 năm qua tại Afghanistan.
Ngày 16/8, Tổng thống Donald Trump đã gặp các cố vấn an ninh hàng đầu để đánh giá lại kết quả các cuộc đàm phán với Taliban về việc rút quân Mỹ khỏi Afghanistan và khả năng đạt được một giải pháp chính trị giữa các bên tham chiến tại Afghanistan.
Ngày 8/7, các tổ chức chính trị có ảnh hưởng tại Afghanistan đã nối lại đàm phán với Taliban tại Doha (Qatar) nhằm tìm kiếm một thỏa thuận ngừng bắn và thảo luận về nhiều vấn đề quan trọng khác.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, lực lượng Taliban ngày 3/3 cho biết tiến trình hòa đàm giữa phong trào này với Mỹ đang tiến triển trên cơ sở "từng bước một".
dẫn lời Bộ Ngoại giao nước này cho biết Nga sẵn sàng hỗ trợ Mỹ thúc đẩy các cuộc đàm phán với Taliban về việc rút các binh sỹ Mỹ ra khỏi Afghanistan.
Giao tranh kịch liệt giữa lực lượng chính phủ Afghanistan và Taliban tại một thành phố chiến lược đã phần nào cho thấy cuộc chiến kéo dài 17 năm của Mỹ vẫn chưa thể nguôi ngoai, ngay cả khi Washington thổ lộ có thể đàm phán với Taliban.
Tin IANS cho biết phong trào Hồi giáo cực đoan Taliban đe dọa sẽ có thêm các vụ bạo lực tại Afghanistan sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố không có kế hoạch thúc đẩy các cuộc đàm phán với Taliban vào thời điểm hiện tại.
Phóng viên TTXVN tại Nam Á dẫn nguồn tin khu vực ngày 17/9 cho biết Ngoại trưởng Pakistan Khawaja Asif đã tuyên bố ông sẽ đề nghị chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump tránh "cách tiếp cận quân sự" trong giải quyết vấn đề Afghanistan và rằng "đàm phán với Taliban sẽ mang lại hòa bình cho Kabul".
Đại sứ Afghanistan tại Pakistan Omar Zakhilwal ngày 30/1 khẳng định Chính phủ Afghanistan sẵn sàng tiến hành cuộc đàm phán hòa bình vô điều kiện với phiến quân phong trào Hồi giáo Taliban.
Ngày 7/3, Bộ trưởng Quốc phòng Pakistan Khawaja Muhammad Asif cho biết chính phủ nước này cam kết mang lại hoà bình thông qua đối thoại với nhóm phiến quân Taliban, nhưng cảnh báo nếu đàm phán thất bại, Islamabad sẵn sàng tiến hành một chiến dịch quân sự.