Ngày 26/3, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước thông tin trên báo chí Trung Quốc cho biết Trung Quốc đã triển khai hai trạm nghiên cứu trên Đá Chữ Thập và Đá Xu-bi thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Ngày 6/6, Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết cho đến cuối năm 2016, Trung Quốc đã xây dựng (Phi pháp) 24 nhà chứa máy bay cùng nhiều hệ thống vũ khí cố định và cơ sở hạ tầng liên quan đến quân sự tại mỗi căn cứ trên Đá Chữ Thập, Đá Vành Khăn và Đá Subi (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam).
Thời gian qua, Trung - Mỹ liên tục có hành động nắn gân nhau ở vùng biển xung quanh đá Chữ Thập. Nơi này cũng được dự đoán là sẽ trở thành trung tâm hành động quân sự tương lai của Trung Quốc ở Biển Đông.
Chưa tính cơ sở hạ tầng bên trên, chỉ riêng Đá Chữ Thập, số tiền mà Trung Quốc bỏ ra để bồi đắp phi pháp sơ bộ lên tới 73,6 tỷ nhân dân tệ (hơn 11,27 tỷ USD).
Trung Quốc đang ráo riết hoàn tất thêm 2 ngọn hải đăng trên Đá Chữ Thập và Đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa ở Biển Đông, thuộc chủ quyền Việt Nam, trước cuối năm nay, tiếp tục hoạt động thiết lập cơ sở, công trình tại quần đảo này.
Trung Quốc đang tiến hành hoạt động xây dựng bệnh viện trên Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam bị Trung Quốc chiếm giữ và bồi đắp trái phép.
Trong khi người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc tỏ ra giận dữ, Lầu Năm góc tuyên bố tàu USS William P. Lawrence áp sát đá Chữ Thập theo đúng Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển.
Trung Quốc ngày 10/5 đã lệnh cho các máy bay và tàu chiến rời căn cứ khi tàu USS William P. Lawrence của Mỹ đi vào bên trong khu vực 12 hải lý quanh Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên Biển Đông.
Chuyên gia Ian Storey cho biết đá Chữ Thập (nằm trên quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, đang bị Trung Quốc chiếm giữ phi pháp) được coi là trung tâm quân sự tương lai của Trung Quốc ở Biển Đông.
Tàu USS William P.Lawrence của Hải quân Mỹ đã tiến sát đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam ở Biển Đông mà Trung Quốc đang bồi đắp trái phép.
Một máy bay quân sự Trung Quốc đã lần đầu tiên công khai hạ cánh xuống sân bay trên Đá Chữ Thập mà Bắc Kinh xây dựng trái phép tại Biển Đông.
Các hội đoàn Việt Nam tại Pháp đã ra tuyên bố lên án các chuyến bay thử nghiệm của Trung Quốc ra sân bay nước này xây dựng bất hợp pháp trên đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Philippines có kế hoạch lắp đặt một hệ thống vệ tinh trị giá 1 triệu USD để theo dõi các chuyến bay thương mại trên khu vực Biển Đông, sau khi Trung Quốc hồi đầu tháng đã tiến hành các chuyến bay thử nghiệm đầu tiên ra sân bay mà nước này xây dựng bất hợp pháp trên đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa.
Trong các ngày 2 và 6/1/2016 vừa qua, Trung Quốc đã đưa hai chuyến máy bay cất cánh từ sân bay Hải Khẩu cách xa 1.150 km để đáp xuống đường băng dài tới 3 km trên đá Chữ Thập, một trong bảy đá và bãi ngầm mà chính quyền Bắc Kinh đã cho bồi đắp trái phép để biến thành căn cứ quân sự và hậu cần trên quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông.
Liên quan đến các bản đồ về FIR Tam Á đăng trên mạng của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế, các cơ quan chức năng của Việt Nam đã có công thư gửi Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế khẳng định rõ chủ quyền của Việt Nam, lưu ý việc Trung Quốc mở đường bay ra đá Chữ Thập đã vi phạm các quy định của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế về an toàn hàng không.
Trong những ngày qua, dư luận khu vực và quốc tế không khỏi quan ngại trước việc Trung Quốc thực hiện các chuyến bay thử nghiệm tới một đường băng do Bắc Kinh mới xây dựng trên Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa trên Biển Đông.
Philippines vừa chính thức trao công hàm phản đối các chuyến bay thử nghiệm của Trung Quốc tới một đường băng do Bắc Kinh mới xây dựng trên Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên Biển Đông.
Ngày 12/1, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước nội dung phát biểu Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 11/1 liên quan đến việc tàu bay Trung Quốc bay ra sân bay mà Trung Quốc xây dựng bất hợp pháp trên đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình nêu rõ:
Một lần nữa Việt Nam mạnh mẽ phản đối hành động Trung Quốc cho hai máy bay dân sự cỡ lớn hạ cánh xuống sân bay trái phép trên đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Chính phủ Philippines đang xem xét phản đối hành động tiến hành hoạt động bay thử nghiệm trên đường băng xây dựng trái phép ở Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.