Những lựa chọn này phản ánh chiến lược phá cách của ông Donald Trump trong việc tái cấu trúc chính phủ, nhưng cũng khiến giới chuyên gia và dư luận lo ngại.
Sáng 24/10, bão nhiệt đới Trami đã đổ bộ vào đảo chính Luzon của Philippines, buộc các trường học và cơ quan Chính phủ phải đóng cửa trong ngày thứ hai liên tiếp.
Hãng thông tấn Anadolu của Thổ Nhĩ Kỳ ngày 21/10 đã thông báo về cái chết của Fethullah Gulen, người đứng đầu phong trào tôn giáo và xã hội xuyên quốc gia mang tên Fethullah Gulen, vốn bị Thổ Nhĩ Kỳ cáo buộc liên quan đến cuộc đảo chính bất thành vào năm 2016.
Cơ quan thời tiết Nhật Bản cho biết cơn bão nhiệt đới lớn Pulasan dự kiến sẽ tiến gần nhất đến đảo chính của tỉnh Okinawa, phía Tây Nam nước này vào tối 18/9.
Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA) cho biết sáng 29/8, bão mạnh Shanshan đã đổ bộ đảo chính Kyushu, miền Tây Nam nước này, gây mưa lớn và gió cực mạnh.
Ngày 14/8, Chính phủ Ecuador đã cáo buộc việc Phó Tổng thống Veronica Abad yêu cầu tòa án bầu cử cách chức Tổng thống Daniel Noboa là một hành động "có ý đồ đảo chính".
Theo phóng viên TTXVN tại Tây Phi, ngày 6/8, Tổng thống chuyển tiếp của Burkina Faso, ông Ibrahim Traoré cho biết các cơ quan chức năng nước này gần đây đã ngăn chặn một cuộc đảo chính và bắt giữ những đối tượng cho là thủ phạm.
Hãng sản xuất ô tô Toyota Motor của Nhật Bản sẽ xây dựng nhà máy sản xuất pin cho xe điện (EV) ở Kyushu, nằm ở cực Nam của bốn đảo chính của nước này.
Những trận mưa liên tục do bão nhiệt đới Gaemi và tác động của gió mùa Tây Nam đã gây lũ lụt nghiêm trọng, làm tê liệt vùng thủ đô Manila của Philippines và nhiều nơi trên đảo chính Luzon trong ngày 24/7.
Ngày 11/7, Văn phòng công tố Bolivia thông báo đã mở cuộc điều tra đối với 34 đối tượng, bao gồm dân thường và quân nhân, bị tình nghi liên quan cuộc đảo chính bất thành vào tháng trước.
Bộ trưởng Tư pháp Bolivia Cesar Adalid Siles Bazan ngày 7/7 cho biết nước này đang tiến hành xét xử 24 nghi phạm trong âm mưu đảo chính bất thành ngày 26/6. Mức án dành cho mỗi nghi phạm này có thể lên tới 25 năm tù.
Ngày 8/7, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Côn Đảo Lê Văn Phong cho biết, từ đầu tháng 7, huyện đảo chính thức thực hiện chủ trương “Nói không với hoạt động cúng, đốt hàng mã” tại các điểm, khu di tích do huyện quản lý.
Ngày 5/7, Ủy ban An ninh quốc gia Kyrgyzstan tuyên bố đã ngăn chặn âm mưu đảo chính của một nhóm gồm 5 đối tượng sử dụng bạo lực, gây bất ổn chính trị - xã hội hòng tiếm quyền ở nước này.
Quốc gia vùng núi Andes đã hứng chịu nhiều cuộc đảo chính nhất trên thế giới kể từ năm 1950. Nỗ lực ngắn ngủi hôm 26/6 là sự cố mới nhất trong lịch sử đầy biến động của quốc gia này.
Trong tuần qua, truyền thông thế giới đã đưa tin đậm về cuộc đảo chính tại Bolivia, tranh luận trực tiếp giữa các ứng cử viên tổng thống Mỹ, vụ tấn công ở Dagestan và Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) Đại Liên 2024.
Ngày 27/6, quan chức cấp cao Bolivia xác nhận cảnh sát nước này đã bắt giữ ít nhất 17 sĩ quan quân đội dính líu đến hành vi tổ chức đảo chính.
Trong tuần từ ngày 23-29/6 đã diễn ra một số sự kiện và vấn đề đáng quan tâm như ông Biden và ông Trump tham gia vào cuộc tranh luận lịch sử ở Mỹ; đảo chính bất thành ở Bolivia; Triều Tiên thử nghiệm tên lửa mang nhiều đầu đạn; Ukraine dùng tên lửa ATACMS tấn công Crimea khiến hơn 150 người thương vong và Israel – Hezbollah tăng cường tấn công lẫn nhau giữa căng thẳng Trung Đông.
Bộ trưởng Nội vụ Bolivia Carlos Eduardo Castillo ngày 27/6 xác nhận cảnh sát nước này đã bắt giữ ít nhất 17 sĩ quan quân đội dính líu đến hành vi tổ chức âm mưu đảo chính ở quốc gia Nam Mỹ.
Bản tin nóng thế giới sáng 28/6 có những nội dung sau đây: - Trung Quốc cáo buộc NATO gia tăng nguy cơ xung đột hạt nhân; - Nga xem xét hạ cấp quan hệ ngoại giao với phương Tây; - Bolivia bắt giữ 17 sĩ quan quân đội dính líu đến âm mưu đảo chính; - Quân đội Israel yêu cầu người dân phía Đông thành phố Gaza sơ tán.
Ngày 27/6, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres đã bày tỏ lo ngại sâu sắc trước các thông tin về âm mưu đảo chính quân sự ở Bolivia và kêu gọi bảo vệ trật tự Hiến pháp ở quốc gia này.