Tags:

Đồng bào chăm

  • Phát huy giá trị những báu vật độc đáo của đồng bào Chăm

    Phát huy giá trị những báu vật độc đáo của đồng bào Chăm

    Đồng bào Chăm là một cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống rất lâu đời ở Bình Thuận. Trong suốt chiều dài lịch sử, họ đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang bản sắc riêng biệt, đặc sắc, góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa Bình Thuận và đất nước. Mới đây, khi Linga vàng được công nhận là Bảo vật quốc gia lại càng làm phong phú hơn bộ sưu tập các di sản văn hóa của người Chăm tại Bình Thuận.

  • Gìn giữ, quảng bá những giá trị độc đáo trong lễ hội truyền thống của dân tộc Chăm

    Gìn giữ, quảng bá những giá trị độc đáo trong lễ hội truyền thống của dân tộc Chăm

    Sáng 2/10, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Tháp Po Klong Garai (phường Đô Vinh, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận) đã diễn ra Lễ hội Katê của đồng bào Chăm theo đạo Bà la môn ở Ninh Thuận.

  • Đồng bào Chăm Ninh Thuận vui đón lễ hội Katê 2024

    Đồng bào Chăm Ninh Thuận vui đón lễ hội Katê 2024

    Chiều 1/10, Lễ hội Katê năm 2024 của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tỉnh Ninh Thuận đã khai mạc tại sân vận động thôn Hữu Đức (xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước). Đông đảo đồng bào Chăm, người dân và du khách tham dự sự kiện văn hóa truyền thống đặc sắc này.

  • Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc chúc mừng Tết Katê đồng bào Chăm tại Bình Thuận

    Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc chúc mừng Tết Katê đồng bào Chăm tại Bình Thuận

    Sáng 24/9, Đoàn công tác Ủy ban Dân tộc do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh làm Trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà cho đồng bào Chăm tại huyện Bắc Bình (Bình Thuận) nhân dịp Lễ hội Katê 2024 (Tết Katê).

  • Lưu giữ, quảng bá nét văn hóa độc đáo của đồng bào Chăm An Giang

    Lưu giữ, quảng bá nét văn hóa độc đáo của đồng bào Chăm An Giang

    Sau 3 ngày tranh tài sôi nổi và quyết liệt, tối 19/4, Ban Tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm tỉnh An Giang lần thứ X năm 2024 đã tổ chức tổng kết, trao giải tại Nhà thi đấu đa năng huyện Châu Thành (An Giang).

  • Đồng bào Chăm An Giang mừng đón tháng ăn chay Ramadan

    Đồng bào Chăm An Giang mừng đón tháng ăn chay Ramadan

    Những ngày này, về các làng Chăm ở huyện An Phú, Châu Phú, Châu Thành, thị xã Tân Châu và thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang), đồng bào Chăm theo đạo Hồi Islam đang hân hoan đón mừng Tháng ăn chay Ramadan năm 2024 Dương lịch - 1445 Hồi lịch. Với người Chăm An Giang, Ramadan là tháng rất quan trọng, linh thiêng với cả cộng đồng.

  • Bình Thuận: Thăm, chúc Tết Ramưwan của đồng bào Chăm

    Bình Thuận: Thăm, chúc Tết Ramưwan của đồng bào Chăm

    Ngày 14/3, đại diện lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Thuận cùng một số sở, ngành đến thăm và chúc Tết cổ truyền Ramưwan năm 2024 của đồng bào Chăm theo đạo Bà Ni (Hồi giáo).

  • Độc đáo Lễ tảo mộ trong Tết Ramưwan của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

    Độc đáo Lễ tảo mộ trong Tết Ramưwan của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

    Sáng 9/3, đồng bào Chăm ở Bình Thuận đã tập trung về tại nghĩa trang người Chăm (hay còn gọi là động đỏ) tại huyện Bắc Bình để thực hiện nghi thức tảo mộ ông bà, tổ tiên, mở đầu cho Tết Ramưwan cổ truyền của người Chăm theo đạo Hồi giáo (Bà Ni) sống trên địa bàn.

  • Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang gặp mặt đại biểu đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận

    Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang gặp mặt đại biểu đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận

    Chiều 27/2, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã tiếp đoàn đại biểu chức sắc, chức việc, cốt cán tôn giáo vùng đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận nhân dịp đoàn ra thăm Thủ đô Hà Nội.

  • Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài cuối: Lan tỏa dòng chảy di sản

    Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài cuối: Lan tỏa dòng chảy di sản

    Nghề làm gốm là một nét văn hóa của đồng bào Chăm, làm nên gam màu đặc sắc trong vườn hoa văn hóa đa sắc màu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

  • Đặc sắc Lễ hội Katê của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

    Đặc sắc Lễ hội Katê của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

    Ngày 14/10, Lễ hội Katê năm 2023 của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tỉnh Bình Thuận đã khai mạc tại tháp Pô Sah Inư, thành phố Phan Thiết.

  • Thăm và chúc tết Katê đồng bào Chăm Bàlamôn tại Bình Thuận

    Thăm và chúc tết Katê đồng bào Chăm Bàlamôn tại Bình Thuận

    Ngày 12/10, đại diện lãnh đạo tỉnh Bình Thuận đã đến thăm và chúc tết Ka tê đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn trên địa bàn tỉnh.

  • Khởi sắc vùng đồng bào Chăm ở Ninh Thuận

    Khởi sắc vùng đồng bào Chăm ở Ninh Thuận

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, tỉnh Ninh Thuận đã cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Trung ương phù hợp, linh hoạt với thực tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào Chăm nói riêng tại địa phương.

  • Xóm đồng bào Chăm khởi sắc từng ngày

    Xóm đồng bào Chăm khởi sắc từng ngày

    Đến xóm dân tộc Chăm tại ấp Tân Phú (xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước) cảm nhận đầu tiên là sự thay đổi rõ nét từ những căn nhà xây kiên cố, đến con đường bê tông xi măng khang trang.

  • Lãnh đạo tỉnh Bình Thuận thăm, chúc Tết Ramưwan của đồng bào Chăm Bà Ni

    Lãnh đạo tỉnh Bình Thuận thăm, chúc Tết Ramưwan của đồng bào Chăm Bà Ni

    Nhân dịp Tết cổ truyền Ramưwan năm 2023 của đồng bào Chăm theo đạo Bà Ni (Hồi giáo), ngày 4/4, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Thuận cùng đại diện lãnh đạo một số sở, ngành đến thăm và chúc Tết ban điều hành các thôn, khu phố Chăm; các vị sư cả, chức sắc đang thực hiện Tháng chay niệm Ramadan tại các chùa; người có uy tín tiêu biểu cùng đồng bào người Chăm đang sinh sống tại các huyện Bắc Bình, Tuy Phong, Hàm Thuận Bắc và Tánh Linh.

  • Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Chăm ở Ninh Thuận

    Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Chăm ở Ninh Thuận

    Trong số các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, đồng bào Chăm có số lượng lớn nhất với 19.239 hộ, 85.343 khẩu, chiếm 11% dân số toàn tỉnh. Cùng với các chính sách hỗ trợ, đầu tư của Nhà nước và địa phương, bà con đã đẩy mạnh đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng cường liên kết sản xuất. Nhờ đó, đời sống kinh tế - xã hội của đồng bào nơi đây đã có nhiều khởi sắc.

  • Đồng bào Chăm ở Bình Thuận phấn khởi đón Tết Ramưwan

    Đồng bào Chăm ở Bình Thuận phấn khởi đón Tết Ramưwan

    Ngày 21/3, đồng bào Chăm theo đạo Bà ni ở Bình Thuận tập trung về các động (nghĩa trang của người Chăm) để cùng nhau thực hiện nghi thức tảo mộ, cúng thỉnh tổ tiên, ông bà. Đây là phần quan trọng nhất và mở đầu cho Tết Ramưwan - Tết cổ truyền của đồng bào Chăm Bà ni.

  • Tinh túy gốm Chăm

    Tinh túy gốm Chăm

    “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” của Việt Nam vừa được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp ngày 29/11/2022. Đây là tin vui và đồng thời cũng là động lực để đồng bào Chăm ở hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận triển khai các giải pháp bảo tồn và phát triển nghề gốm tương xứng với sự ghi nhận đó.

  • Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào dân tộc Chăm

    Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào dân tộc Chăm

    Tỉnh Bình Thuận hiện có 4 di sản văn hóa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Hai trong số đó là di sản văn hóa của đồng bào Chăm. Việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa Chăm luôn được quan tâm đã góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa của tỉnh Bình Thuận nói riêng và Việt Nam nói chung, thúc đẩy hoạt động du lịch địa phương.

  • Rộn ràng lễ hội Katê của đồng bào Chăm theo đạo Bà la môn ở Bình Thuận

    Rộn ràng lễ hội Katê của đồng bào Chăm theo đạo Bà la môn ở Bình Thuận

    Sáng 25/10, Lễ hội Katê năm 2022 của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tỉnh Bình Thuận chính thức được khai mạc tại tháp Pô Sah Inư, thành phố Phan Thiết. Lễ hội năm nay thu hút rất đông du khách và người dân địa phương tham gia.