Đồng nội tệ của Nga đã giảm xuống mức thấp với 100 ruble đổi 1 USD vào ngày 14/8. Cố vấn kinh tế của Tổng thống Vladimir Putin đã lên tiếng lý giải về diễn biến đồng ruble suy yếu.
Trong một cuộc phỏng vấn với kênh truyền hình Russia-1 TV hôm 22/4, Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết nước này đang chuyển sang sử dụng đồng nội tệ của Nga và đồng nội tệ của các đối tác trong giao dịch năng lượng với nhau.
Vào đầu phiên giao dịch ngày 19/8 tại thị trường chứng khoán Moskva, đồng ruble đã tăng lên mức gần cao nhất trong 4 tuần qua so với đồng USD nhờ các khoản thanh toán thuế vào cuối tháng thúc đẩy nhu cầu đối với đồng nội tệ của Nga.
Đồng nội tệ của Nga tiếp tục mạnh lên bất chấp lời kêu gọi của Ngân hàng Trung ương nước này về việc dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát vốn.
Trong phiên giao dịch ngày 20/6, đồng ruble của Nga ổn định gần mức "đỉnh" trong nhiều năm qua nhờ được hỗ trợ bởi các biện pháp kiểm soát vốn. Giá trị đồng nội tệ của Nga có thể sẽ duy trì sức mạnh cho đến cuối tháng 6 này - thời điểm đến hạn các công ty và doanh nghiệp nộp thuế.
Moskva đang thảo luận chi tiết kế hoạch buộc các nước “không thân thiện” phải trả tiền mua khí đốt của Nga bằng đồng rúp và sẽ không có ý định “làm từ thiện” nếu khách hàng châu Âu từ chối thanh toán bằng đồng nội tệ của Nga.
Sau quyết định can thiệp của Bộ Tài chính Nga nhằm giảm giá đồng ruble, đồng nội tệ của Nga đã lại tăng giá rõ rệt.
Đồng nội tệ của Nga lại tiếp tục mất giá ngày 20/1 khi tiến gần về mức thấp nhất trong lịch sử cách đây hơn một năm với 79,56 ruble đổi 1 USD. Trước đó, tháng 12/2014, đồng nội tệ của Nga chạm mốc 80 ruble/USD.
Ngày 15/1, thị trường chứng khoán Moskva của Nga có lúc đã giảm tới hơn 6%, đồng nội tệ của Nga cũng tiếp tục mất giá khi có thời điểm 77,73 ruble mới đổi được 1 USD.
Đồng ruble- đồng nội tệ của Nga một lần nữa lại sụt giảm mạnh so với đồng USD và euro, tuy nhiên có một thực tế khác là dường như các nhà chức trách Nga không thừa nhận rằng thu nhập của người dân Nga đang giảm mạnh.