Tags:

Đời sống nông dân

  • Hiệu quả từ dòng vốn tín dụng chính sách ở Hưng Yên

    Hiệu quả từ dòng vốn tín dụng chính sách ở Hưng Yên

    Nguồn vốn tín dụng chính sách phát huy hiện quả tại tỉnh Hưng Yên, đã tạo nên những thay đổi rõ rệt về diện mạo nông thôn mới, về phát triển nông nghiệp, về nâng cao đời sống nông dân.

  • Hành trình xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội - Bài 1: Khởi đầu gian nan

    Hành trình xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội - Bài 1: Khởi đầu gian nan

    Với vai trò, vị thế Thủ đô, Hà Nội là một trong những đơn vị dẫn đầu cả nước trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân. Đến nay, 100% xã của Hà Nội đã hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.

  • Bến Tre 'thuận thiên' ứng phó biến đổi khí hậu

    Bến Tre 'thuận thiên' ứng phó biến đổi khí hậu

    Trước tình hình biến đổi khí hậu ảnh hưởng gay gắt đến sản xuất và đời sống, nông dân Bến Tre đã có những chuyển đổi thích ứng linh hoạt trong sản xuất, chăn nuôi "thuận thiên" trong ứng phó biến đổi khí hậu mang lại hiệu quả cao.

  • Mở ra thời kỳ mới trong sự nghiệp chăm lo đời sống nông dân và phát triển nông nghiệp, nông thôn

    Mở ra thời kỳ mới trong sự nghiệp chăm lo đời sống nông dân và phát triển nông nghiệp, nông thôn

    Chiều 1/12, tại Hà Nội, Thường trực Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết 26-NQ/TW Hội nghị Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc thực hiện và tổng kết Nghị quyết.

  • Để sản xuất tôm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Để sản xuất tôm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Nghề nuôi tôm ở tỉnh Bến Tre xuất hiện khá lâu và phát triển mạnh, đặc biệt là nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh. Mặc dù có những bước thăng trầm, nhưng nghề nuôi tôm của tỉnh vẫn giữ vững tốc độ phát triển cao. Nhờ sản xuất tôm đã làm thay đổi diện mạo kinh tế của những vùng nông thôn ven biển, đời sống nông dân được cải thiện và nâng lên rõ rệt.

  • Vực dậy ngành mía đường trong nước - Bài cuối: Cạnh tranh công bằng và giải pháp liên kết chuỗi

    Vực dậy ngành mía đường trong nước - Bài cuối: Cạnh tranh công bằng và giải pháp liên kết chuỗi

    Việc đánh thuế lên đường nhập khẩu được trợ giá có thể coi là động lực đầu tiên để các doanh nghiệp vực dậy ngành sản xuất, đảm bảo thu nhập, ổn định đời sống nông dân.

  • Hà Nội đứng đầu cả nước về số xã đạt chuẩn nông thôn mới

    Hà Nội đứng đầu cả nước về số xã đạt chuẩn nông thôn mới

    Là một trong 8 chương trình công tác thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2015-2020) Đảng bộ thành phố Hà Nội, Chương trình 02-CTr/TU của Thành ủy về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020” đạt được nhiều kết quả với số xã đạt chuẩn nông thôn mới đứng đầu cả nước.

  • Khát vọng 'Rồng bay' - Bài 3: Đưa nông thôn Hà Nội trở thành nơi đáng sống

    Khát vọng 'Rồng bay' - Bài 3: Đưa nông thôn Hà Nội trở thành nơi đáng sống

    Trong quá trình thực hiện, Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy về "Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân", Hà Nội luôn đi đầu cả nước bởi cách làm bài bản, khoa học, đi bước trước nhưng đã tính được những bước sau...

  • Hà Nội xây dựng nông thôn mới gắn với quá trình đô thị hóa đồng bộ

    Hà Nội xây dựng nông thôn mới gắn với quá trình đô thị hóa đồng bộ

    Chiều 6/8, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Trần Thanh Nam làm Trưởng đoàn đã làm việc với Ban Chỉ đạo Chương trình 02 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020” do bà Ngô Thị Thanh Hằng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy làm Trưởng ban về xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn Hà Nội.

  • Xây dựng nông thôn mới với tầm nhìn xa - Bài 1: Sẵn sàng hiến đất mở đường

    Xây dựng nông thôn mới với tầm nhìn xa - Bài 1: Sẵn sàng hiến đất mở đường

    Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy về "Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân", Hà Nội luôn đi đầu cả nước trong xây dựng nông thôn mới, bởi cách làm bài bản, khoa học, đi bước trước nhưng đã tính được những bước sau...

  • 10 năm xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội

    10 năm xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội

    Sau 10 năm thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân”, thành phố Hà Nội đã có 6 huyện được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.

  • Hà Nội về đích nhiều chỉ tiêu quan trọng trong xây dựng nông thôn mới

    Hà Nội về đích nhiều chỉ tiêu quan trọng trong xây dựng nông thôn mới

    Ngày 21/9, tại Hà Nội, gần 1.000 đại biểu tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội và 9 tỉnh, thành phố Đồng bằng sông Hồng, đại diện các chương trình mục tiêu quốc gia đã tham dự Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới và Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân.

  • Nông thôn Hà Nội phải đi đầu trong áp dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0

    Nông thôn Hà Nội phải đi đầu trong áp dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0

    Sáng 21/9, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tới dự Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân.

  • Giải pháp KHCN ứng phó biến đổi khí hậu - Bài 3: Tăng cường chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp

    Giải pháp KHCN ứng phó biến đổi khí hậu - Bài 3: Tăng cường chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp

    Cùng với việc triển khai Nghị quyết 24 ngày 3/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”, thực hiện Kế hoạch hành động triển khai Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, trong 2 năm qua, nhiều tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp đã được chuyển giao tới người dân vùng này, thông qua các gói kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, cải thiện đời sống nông dân.

  • Ứng dụng khoa học trong nông nghiệp ĐBSCL - Bài 1: Đột phá từ khâu chọn giống

    Ứng dụng khoa học trong nông nghiệp ĐBSCL - Bài 1: Đột phá từ khâu chọn giống

    Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật giới thiệu, chuyển giao đến nông dân các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong những năm gần đây, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, từng bước cải thiện đời sống nông dân, nông thôn trong toàn khu vực.

  • Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn gắn với đô thị hiện đại

    Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn gắn với đô thị hiện đại

    Nghị quyết Trung ương 7, Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008) ra đời và đi vào cuộc sống đã tạo ra những chuyển biến tích cực, thúc đẩy sự phát triển của nền nông nghiệp hiện đại, mang đến một diện mạo mới cho nông thôn, đặc biệt là đời sống nông dân Thủ đô.

  • Hà Nội chuyển đổi cơ cấu theo hướng nông nghiệp công nghệ cao

    Hà Nội chuyển đổi cơ cấu theo hướng nông nghiệp công nghệ cao

    Ngày 19/10, bà Ngô Thị Thanh Hằng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội đã làm việc với huyện Mê Linh về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020” để nắm tiến độ và tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện chương trình.

  • Hà Nội cần tập trung cho sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

    Hà Nội cần tập trung cho sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

    Đó là chỉ đạo của bà Ngô Thị Thanh Hằng, Phó Bí thư thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy Hà Nội tại hội nghị giao ban quý II về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020 được tổ chức chiều 12/7.

  • Tính lại bài toán cây lúa ở Tây Nam Bộ

    Tính lại bài toán cây lúa ở Tây Nam Bộ

    Biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, thời tiết khắc nghiệt, sản xuất nhỏ lẻ, giá lúa bấp bênh... khiến sản lượng cũng như năng suất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang có chiều hướng giảm. Thế mạnh của ĐBSCL đang bị suy yếu, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nông dân và uy hiếp cả vấn đề an ninh lương thực nếu không sớm có giải pháp hiệu quả, bền vững để phát triển cây lúa ĐBSCL.

  • Làm giàu chung từ cây sầu riêng

    Làm giàu chung từ cây sầu riêng

    Những năm gần đây, đời sống nông dân xã Cẩm Sơn, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang ngày một khấm khá nhờ vào chủ trương chuyển đổi sản xuất từ cây lúa độc canh sang trồng sầu riêng chất lượng cao, giá trị kinh tế lớn.