Ngày 16/4, Công an tỉnh Thanh Hóa thông tin, sau một thời gian theo dõi và lập án đấu tranh, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh đã triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc tân dược giả với quy mô lớn trên phạm vi toàn quốc.
Thời điểm cuối năm, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm của người dân tăng cao, đặc biệt là các loại rau, củ, giá đỗ, do đặc tính dễ chế biến và được ưa chuộng trong bữa ăn gia đình.
Ngày 27/12, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu và môi trường (Công an tỉnh Thanh Hóa) thông tin, đơn vị đã phối hợp với Công an thành phố Sầm Sơn phá chuyên án sản xuất, buôn bán hàng giả là thực phẩm chức năng, bắt giữ Nguyễn Hữu Nam (sinh năm 2000, ở phường Trung Sơn, thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa) và Triệu Y Tám (sinh năm 2001, ở xã Hợp Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội).
Ngày 25/12, Biên đội IV/24, Hải đoàn Biên phòng 18 chủ trì phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dẫn giải tàu TG 90569 TS (tỉnh Tiền Giang) về cảng của Hải đoàn Biên phòng 18 tại thành phố Vũng Tàu để tiếp tục điều tra, làm rõ hành vi vận chuyển khoảng 50.000 lít dầu DO không có hóa đơn, chứng từ hợp lệ.
Chiều 25/12, theo nguồn tin từ Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, Bộ Công an, đơn vị này vừa triệt phá và bàn giao các đối tượng cùng tang vật liên quan đến đường dây vận chuyển lợn trái phép qua biên giới cho Công an huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh để điều tra theo thẩm quyền.
Chiều 25/12, Cục Quản lý Thị trường tỉnh Quảng Bình tiến hành tiêu hủy tang vật vi phạm hành chính bị tịch thu gồm các loại hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng nhập lậu với số lượng lớn, tổng trị giá hơn 1,1 tỷ đồng.
Lúc 9 giờ, ngày 24/12, Phòng Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh Đồng Nai phát hiện, bắt quả tang đối tượng Nguyễn Minh Hải (sinh năm 1984, ngụ tại phường Trảng Dài, thành phố Biên Hòa) đang vận chuyển 1.000 bao thuốc lá điếu nhập lậu, nhãn hiệu Jet và Hero đến địa chỉ 49/4A, tổ 5, khu phố 4, phường Thống Nhất, thành phố Biên Hòa.
Sáng 25/12, Bộ Chỉ huy, Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang cho biết vừa phối hợp với các lực lượng chức năng, phát hiện vụ vận chuyển trái phép 12kg vàng từ Campuchia về Việt Nam.
Ngày 22/12, Công an huyện Định Quán (Đồng Nai) đang phối hợp với các đơn vị liên quan điều tra, làm rõ một cơ sở có dấu hiệu giết mổ lợn đã chết và kinh doanh thịt lợn trái phép.
Ngày 19/12, thông tin từ Công an tỉnh Long An cho biết, Công an huyện Mộc Hóa vừa phát hiện vụ vận chuyển 43 con trâu không có hóa đơn chứng từ hợp pháp, nghi nhập lậu trái phép qua biên giới.
Sáng ngày 17/12, tại trụ sở Bộ Công Thương, Tổng cục Quản lý thị trường đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 của toàn lực lượng.
Năm 2024, hoạt động buôn lậu, nhập lậu thuốc lá điếu ngoại, nguyên liệu thuốc lá không rõ nguồn gốc xuất xứ vào Việt Nam tiếp tục là vấn đề gây nhức nhối trong xã hội.
Sáng 13/12, lực lượng chức năng của Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 đã dẫn giải tàu cá TG 92267 TS có hành vi chở khoảng 30.000 lít dầu DO không có hóa đơn, chứng từ hợp pháp của hàng hóa về cảng Hải đội 301 tại thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) để tiếp tục điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật.
Ngày 11/12, Tổng cục Hải quan cho biết, tháng 11 vừa qua, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, giảm 19,01% về số vụ nhưng tăng 140,3% về trị giá hàng hóa so với cùng kỳ năm 2023; gia tăng các vụ việc vi phạm hành chính.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 3 đã kiểm tra, phát hiện, xử phạt 2 cơ sở vi phạm số tiền 12.000.000 đồng; buộc tiêu hủy toàn bộ hàng hóa vi phạm.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Hộ kinh doanh cơ sở dịch vụ thẩm mỹ JW tổng số tiền 148,05 triệu đồng, về vi phạm trong lĩnh vực y tế.
Phó Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) Phan Quốc Đông cho biết: Hiện nổi lên tình trạng lợi dụng kinh doanh sàn thương mại điện tử, mạng xã hội, hoạt động bưu chính, chuyển phát nhanh, đối tượng buôn lậu đã dùng nhiều thủ đoạn tinh vi để kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Thực hiện Kế hoạch cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả các tháng cuối năm, dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 3, Cục QLTT tỉnh Quảng Trị, đã phát hiện, tạm giữ 2.000 chai bia Heineken không có hóa đơn, chứng từ.
Qua ba đợt cao điểm kiểm tra, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Tiền Giang đã phát hiện, xử lý 73 vụ vi phạm, thu phạt gần 250 triệu đồng, buộc tiêu hủy hơn 3.900 bao thuốc lá giả, nhập lậu.
Lợi dụng kẽ hở trong quản lý, nhiều đơn vị sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng đã biến thị trường này thành “vàng thau lẫn lộn”, nhiều loại thực phẩm chức năng được rao bán, là nguy cơ rất lớn gây “tiền mất, tật mang” cho người sử dụng.
Nhiều đối tượng lợi dụng để kinh doanh, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng không rõ xuất xứ nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. Các hành vi này ngày càng tinh vi, khó lường, có nhiều diễn biến phức tạp, gây mất niềm tin của người tiêu dùng.