Đại sứ Ukraine tại Ba Lan cho biết những tình nguyện viên đầu tiên của Lữ đoàn Ukraine được thành lập tại Ba Lan, đã rời nước này đến Ukraine.
Ngay trong chuyến công du đầu tiên trên cương vị người đứng đầu nước Mỹ, Tổng thống Donald Trump đã chứng kiến những cuộc ký kết các hợp đồng quân sự khổng lồ, đánh dấu việc Mỹ cung cấp cho Saudi Arabia hàng loạt loại vũ khí tân tiến, bao gồm cả THAAD.
Chuyên gia quân sự Nga Vladimir Khrustalev dự đoán rằng nếu duy trì tốc độ phát triển như hiện nay, Triều Tiên có thể sẽ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa đầu tiên trong vòng 9-12 tháng tới.
Một Thiếu tá về hưu Mỹ từng là phi công lái máy bay F-35 đã tiết lộ lý do các phi công lái chiến đấu cơ này không phải lo ngại về hệ thống chống tàng hình của Nga hay Trung Quốc.
Người phát ngôn Hải quân Nga, Đại tá Igor Dygalo cho biết, theo kế hoạch, tàu đổ bộ cỡ lớn Pyotr Morgunov thuộc dự án 11711 sẽ được hạ thủy vào mùa hè năm nay.
Hãng thông tấn Yonhap dẫn nguồn tin từ lực lượng không quân Mỹ tại khu vực Thái Bình Dương ngày 2/5 xác nhận 2 máy bay ném bom chiến lược loại B-1B của họ đã thực hiện các chuyến bay trên bầu trời Bán đảo Triều Tiên một ngày trước đó.
Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương (PACOM) của Mỹ, Đô đốc Harry Harris ngày 27/4 cho rằng việc nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un hoàn thiện năng lực về tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Bình Nhưỡng chỉ là vấn đề thời gian.
Chi tiêu quân sự trên toàn thế giới trong năm qua tăng 0,4% và đạt 1.6 tỷ USD, trong đó Mỹ, Trung Quốc và Nga là 3 nước hàng đầu, song chi tiêu của Mỹ cao hơn Nga gần 9 lần.
Một ngày sau khi Tổng thống Syria Bashar Assad bày tỏ quan tâm tới hệ thống phòng không của Nga, Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng và An ninh thuộc Hội đồng Liên bang Nga (Thượng viện) Viktor Ozerov lên tiếng cho biết nước này sẵn sàng cung cấp hệ thống phòng không mà Damascus đang cần.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc thông báo nước này đang tiến hành các hoạt động diễn tập quân sự thông thường ở khu vực biên giới giáp với Triều Tiên.
Trong khi cả thế giới đang dõi theo những động thái quân sự tiếp theo của lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, thì ở Tây Bán cầu một đơn vị không quân Mỹ cũng bận rộn giám sát những lần thử bom hạt nhân của quốc gia Đông Bắc Á này.
Triều Tiên đã cải tiến tàu ngầm lớp "Cá voi" với việc mở thêm nhiều cửa thông gió ở khu vực các bệ phóng trên tàu ngầm sử dụng để phóng tên lửa đạn đạo (SLBM), theo đó tàu ngầm này có khả năng phóng nhiều tên lửa cùng lúc.
Dường như để đối phó với bất kỳ nguy cơ xung đột nào có thể xảy đến với Triều Tiên, máy bay ném bom mang theo tên lửa hành trình của Không quân Trung Quốc đã được đặt trong tình trạng “cảnh báo cao”.
Trong bối cảnh Triều Tiên có thể tiếp tục thử tên lửa bất kỳ lúc nào và tuyên bố sẵn sàng đối phó với mọi hình thức chiến tranh, Mỹ đã có những động thái mới hết sức mạnh mẽ khiến tình hình bán đảo Triều Tiên ngày càng nóng.
Siêu tàu sân bay USS Gerald R. Ford nhận nhiều tán dương và hứng nhiều chỉ trích của Mỹ cuối cùng đã được ra biển lớn sau vô vàn lần trì hoãn ngày khởi hành vì các sự cố kĩ thuật.
"Bom mẹ" GBU-43 là trái bom phi hạt nhân lớn nhất mà quân đội Mỹ sử dụng trong thời chiến. Tuy vậy, quân đội Nga lại đang sở hữu một quả bom có sức hủy diệt đáng sợ hơn.
Việc Ba Lan đang có những thay đổi gây tranh cãi trong hàng ngũ sĩ quan cao cấp trong quân đội gây ra sự lo ngại cho các nhà quan sát.
Theo chuyên gia Mỹ, Triều Tiên hiện chưa có tên lửa đạn đạo xuyên lục địa có khả năng bắn trực tiếp đến lãnh thổ Mỹ song đã sở hữu 5.000 tấn vũ khí hóa học.
GBU-43 (còn được gọi Mẹ của các loại bom) là một trong những vũ khí phi hạt nhân mạnh nhất đang tồn tại. Vậy quả bom vừa được Tổng thống Mỹ Donald Trump gật đầu cho thả xuống Afghanistan mang sức mạnh nguy hiểm như thế nào?
Nghị sĩ Igor Morozov, thành viên Ủy ban Đối ngoại thuộc Hội đồng LB Nga (Thượng viện) cho rằng việc quân đội Mỹ vừa sử dụng loại bom phi hạt nhân lớn nhất tại Afghanistan có nguy cơ kích động một đợt chạy đua vũ trang mới.
Máy bay Nhật Bản xuất kích tới 851 lượt năm 2016 để ứng phó với các máy bay Trung Quốc hoạt động gần không phận Nhật Bản.