Những khẩu AK-47 giá rẻ và hàng nghìn loại vũ khí khác từ Syria đang được buôn lậu qua các cửa khẩu biên giới bất hợp pháp, đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng cho an ninh và nguy cơ bùng phát xung đột nội bộ tại Liban.
Các nước thành viên đang lo lắng về kho vũ khí chiến tranh ngày càng hạn hẹp trong khi NATO nỗ lực bố trí binh sĩ và vũ khí ở sườn phía Đông.
Kh-101 sử dụng bốn hệ thống dẫn đường: công nghệ tiên tiến nhất trong số đó là DSMAC thực tế không hoạt động vào ban đêm và ba hệ thống còn lại có những đặc điểm riêng.
Ngành công nghiệp máy bay không người lái (UAV) của Thổ Nhĩ Kỳ đang đứng trước một cột mốc quan trọng khác: máy bay chiến đấu không người lái tàng hình triển khai tàu sân bay mới của nước này.
Bulgaria là nhà sản xuất chính các loại vũ khí tương thích với trang thiết bị do Liên Xô thiết kế, loại vũ khí mà Ukraine đã sử dụng phổ biến trước khi Mỹ và các đồng minh cung cấp cho nước này các loại thay thế do phương Tây sản xuất.
Ngày 8/3, Anh thông báo mở một căn cứ quân sự ở vùng cực Bắc của Na Uy nhằm tăng cường năng lực của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Bắc Cực.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Quốc hội Phần Lan ngày 1/3 đã thông qua dự luật cho phép quốc gia này gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ít được biết đến ở trong và ngoài nước, trở thành một lựa chọn bất ngờ cho vai trò bộ trưởng quốc phòng Đức, nhưng ông Boris Pistorius đã chiếm được cảm tình của hầu hết những người từng chỉ trích mình chỉ sau 5 tuần đảm nhiệm cương vị mới.
Ngày 16/2, nhiều nước trên thế giới, trong đó có Mỹ và Trung Quốc, kêu gọi hành động khẩn cấp để đưa ra các quy định kiểm soát việc phát triển và sử dụng ngày càng nhiều trí tuệ nhân tạo (AI) trong chiến tranh, đồng thời cảnh báo công nghệ này “có thể gây ra những hậu quả khôn lường”.
Bộ trưởng Quốc phòng Anh cho rằng gần như toàn bộ quân đội Nga đã có mặt ở Ukraine.
Tại một ngôi làng nhỏ ở miền đông Ukraine, bà Lyudmila Degtyaryova đo lường bước tiến của lực lượng Nga bằng cách lắng nghe tiếng nổ của đạn pháo đang bay tới.
Iran hiện sở hữu một căn cứ không quân dưới lòng đất có tên gọi "Eagle 44" (Chim ưng 44) với diện tích đủ rộng để chứa các loại máy bay chiến đấu và máy bay không người lái.
Đức và các đối tác EU đã chuyển các thiết bị quân sự trị giá hàng tỷ euro cho Ukraine. Viện trợ đó đến từ nhiều nguồn khác nhau.
Hải quân Brazil tuyên bố sẽ đánh chìm tàu sân bay đã 60 tuổi và không còn hoạt động, đang lênh đêng trên Đại Tây Dương. Con tàu này đã “lang thang” 3 tháng ngoài khơi bởi Thổ Nhĩ Kỳ từ chối tiếp nhận chiến hạm này.
Mùa thu năm 2022, khi Ukraine phản công mạnh mẽ và giành lại những vùng lãnh thổ rộng lớn ở miền Đông, họ đã sử dụng pháo và tên lửa do Mỹ sản xuất.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 29/11, Ngoại trưởng Nhật Bản Hayashi Yoshimasa cho biết Nhật Bản và Trung Quốc đã nhất trí vận hành đường dây nóng giữa các quan chức quốc phòng hai nước từ mùa Xuân năm 2023.
Quan ngại về việc quá phụ thuộc vào thiết bị quân sự nước ngoài sản xuất, Ấn Độ đã cấm nhập khẩu nhiều hệ thống và bộ phận vũ khí khác nhau. Nhưng các chuyên gia cảnh báo quân đội Ấn Độ đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt thiết bị quân sự.
Nhiều nước NATO đã chú ý tới các hệ thống tên lửa HIMARS và coi đây là một phần quan trọng trong lá chắn phía đông giáp với Nga của liên minh này.
Hãng thông tấn quốc gia SANA của Syria cho biết Israel đã tiến hành không kích căn cứ không quân Shayrat, ở phía Đông Nam thành phố Homs, trong đêm 13/11.
Cuộc gặp thượng đỉnh NATO vào tháng 6 đã dẫn đến một loạt các hoạt động trên khắp Đông Âu nhằm mục đích chung là thay đổi vị thế của lục địa theo hướng “phòng thủ trước”.
Cả Mỹ và Israel đều do dự gửi các hệ thống phòng thủ tên lửa tiên tiến trên cho Ukraine vì những lý do an ninh của chính họ.