Các lệnh trừng phạt do Mỹ và đồng minh áp đặt lên các tàu chở dầu của Nga đã làm phức tạp thêm chuỗi cung ứng, buộc Ấn Độ phải tập trung vào việc phát triển đội tàu của riêng mình. Liệu đây có phải là một bước đi chiến lược giúp cả Ấn Độ và Nga chống lại áp lực từ phương Tây?
Gói kích thích kinh tế lớn nhất của Trung Quốc kể từ đại dịch COVID-19 được công bố mới đây là một sự đột phá về mặt chính sách của nước này.
Bất chấp vai trò quan trọng của Hezbollah là lực lượng đại diện khu vực của Iran, Tehran vẫn ngần ngại can thiệp khi Israel đang làm suy yếu nhóm này - các yếu tố kinh tế, chính trị và chiến lược giải thích lý do tại sao.
Việc nhà lãnh đạo Ukraine tiếp cận các ứng cử viên tổng thống Mỹ Kamala Harris và Donald Trump cho thấy rõ ràng quỹ đạo của cuộc chiến ở Ukraine gắn chặt với động lực chính trị ở Mỹ như thế nào.
Theo chuyên gia Nga, quyết định thay đổi học thuyết hạt nhân lẽ ra phải được đưa ra từ lâu, nhưng nó được Tổng thống Putin công khai vào thời điểm này là có lý do.
Hezbollah đã phải chịu hâu quả nặng nề khi đánh giá sai về năng lực và sức mạnh của Israel trong cuộc xung đột đang diễn ra. Sai lầm chiến lược này không chỉ làm suy yếu Hezbollah mà còn khiến cho họ mất đi sự ủng hộ từ cộng đồng Shiite tại Liban.
Cuộc tấn công của Israel vào một boongke ngầm ở Beirut (Liban), khiến thủ lĩnh Hezbollah thiệt mạng đã để lại một khoảng trống lớn ở vị trí lãnh đạo của lực lượng dân quân phi nhà nước được trang bị vũ khí mạnh nhất thế giới, đồng thời phủ bóng đen bất ổn lên tương lai của nhóm này.
Thị trường chứng khoán Nhật Bản dự kiến sẽ trải qua một giai đoạn suy giảm, sau khi chiến thắng bất ngờ của ông Shigeru Ishiba trong cuộc đua giành vị trí lãnh đạo đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền đã làm dấy lên kỳ vọng rằng lãi suất tại nước này sẽ tăng.
Theo giới quan sát, dù từng thất vọng nhiều lần trước đây, giới đầu cơ chứng khoán Trung Quốc đang bỏ qua những quan sát thận trọng thường ngày để hòa vào “làn sóng hưng phấn” mạnh mẽ liên quan tới thị trường này.
Các chuyên gia băn khoăn về những "ranh giới đỏ" mơ hồ mà Liên bang Nga đưa ra trong đề xuất sửa đổi học thuyết hạt nhân của nước này.
Gần đây, thủ lĩnh và hàng loạt lãnh đạo cao cấp Hezbollah đã bị giết trong các cuộc không kích của Israel vào Beirut. Điều này có ý nghĩa gì đối với nhóm vũ trang Liban?
Xung đột Israel - Hezbollah tiếp tục leo thang nguy hiểm, Nga công bố đề xuất sửa đổi học thuyết hạt nhân, đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền Nhật Bản có tân chủ tịch và giá vàng thế giới lập đỉnh cao nhất trong 14 năm là những sự kiện quốc tế nổi bật tuần qua.
Vụ sát hại thủ lĩnh Sayyed Hassan Nasrallah trong cuộc tấn công đầy bất ngờ vào trụ sở của Hezbollah ở vùng ngoại ô phía Nam Beirut, đã đánh dấu sự leo thang đáng báo động nhất trong gần một năm xung đột giữa phong trào ở Liban (Lebannon) và Israel.
Thổ Nhĩ Kỳ đang tăng cường thâm nhập vào một số quốc gia châu Phi trong nỗ lực thúc đẩy ảnh hưởng và thương mại. Nhưng với Trung Quốc và Nga là những thế lực thống trị ở đó, Ankara đang phải vật lộn để tìm ra vai trò của mình.
Hezbollah đang đối mặt với một tình thế sống còn sau loạt cuộc tấn công từ Israel. Với sự mất mát lớn về nhân sự và cơ sở hạ tầng, Hezbollah phải đưa ra quyết định mang tính định mệnh: leo thang xung đột bằng cách sử dụng vũ khí tiên tiến hay kiềm chế để tránh một cuộc chiến tranh toàn diện.
Không có trận chiến nào giống với trận chiến nào, ngay cả khi hai bên tham chiến trên cùng một địa hình. Nhưng các bên vẫn có thể gặp phải những thách thức tương tự như họ đã từng đối mặt.
Tuần trước Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định hạ lãi suất tới 50 điểm cơ bản và sang tuần này Bộ Thương mại Mỹ giữ nguyên ước tính tăng trưởng kinh tế quý II trong lần điều chỉnh thứ 3. Trong bối cảnh đó giới quan sát đặt câu hỏi: Tại sao Chủ tịch Jerome Powell thấy cần hành động mạnh tay như vậy nếu nền kinh tế “khỏe mạnh” và thị trường lao động vẫn “vững chắc”?
Giới chuyên gia nhận định tuyên bố của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin về việc xem xét lại các nguyên tắc cơ bản hướng dẫn chính sách răn đe hạt nhân của nước này là dấu hiệu cho thấy mối quan hệ giữa Moskva và phương Tây đang căng thẳng.
Việc Trung Quốc tuyên bố ủng hộ Liban tại Đại hội đồng Liên hợp quốc là một phần trong chiến lược rộng lớn của nước này nhằm củng cố vị thế tại Trung Đông. Trung Quốc không chỉ tìm kiếm sự ổn định khu vực để bảo vệ lợi ích kinh tế của mình mà còn muốn định vị như một đối tác thay thế cho Mỹ.
Căng thẳng giữa Iran và Nga về Hành lang Zangezur đang tạo ra những biến động địa chính trị quan trọng trong khu vực Caucasus. Hành lang này, nối Azerbaijan với Nakhchivan, có vai trò chiến lược đối với kết nối giữa châu Á, châu Âu và Trung Đông.
Iran cáo buộc Israel muốn đưa nước này vào một cuộc xung đột trực tiếp bằng cách ném bom Hezbollah, ngay cả khi tổng thống mới của Iran đang cố gắng tiếp cận phương Tây.