Các lệnh trừng phạt do Mỹ và đồng minh áp đặt lên các tàu chở dầu của Nga đã làm phức tạp thêm chuỗi cung ứng, buộc Ấn Độ phải tập trung vào việc phát triển đội tàu của riêng mình. Liệu đây có phải là một bước đi chiến lược giúp cả Ấn Độ và Nga chống lại áp lực từ phương Tây?
Iran hiện đang đối mặt với áp lực từ cả trong và ngoài nước về việc quyết định trả đũa vụ ám sát thủ lĩnh Hamas Ismail Haniyeh. Dù chính quyền nước này vẫn chưa có hành động cụ thể, các yếu tố phức tạp trong nội bộ và tình hình quốc tế đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến chiến lược của Iran.
Israel đang đối mặt với những lựa chọn chiến lược khó khăn khi xung đột tiếp diễn ở Dải Gaza và nguy cơ mở rộng giao tranh với Iran cùng các lực lượng dân quân thân Tehran trong khu vực. Tương lai của cuộc chiến không chỉ là vấn đề quân sự, mà còn gắn liền với các thách thức kinh tế lớn.
Chuyến thăm mang nhiều ý nghĩa chiến lược và biểu tượng, thể hiện nỗ lực cân bằng quan hệ của Ấn Độ với cả Nga và phương Tây trong bối cảnh địa chính trị phức tạp. Đồng thời, đây cũng là cơ hội để Ukraine và Ấn Độ củng cố mối quan hệ, mở ra những tiềm năng hợp tác mới trong tương lai.
Nền kinh tế Palestine từng có dấu hiệu phục hồi nhưng hiện nay đã rơi vào tình trạng hỗn loạn, đẩy Chính quyền Palestine đến bờ vực sụp đổ.
Chuyến đi của Thủ tướng Modi tới Kiev là lần đầu tiên một nguyên thủ quốc gia Ấn Độ thăm Ukraine trong hơn 30 năm kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao. Chuyến đi diễn ra khi Ấn Độ tìm cách điều hướng các liên minh khó khăn với cả Nga và phương Tây.
Một đại hội toàn quốc chưa từng có của đảng Dân chủ đã được tiến hành ở thành phố Chicago, bang Illinois (Mỹ), từ ngày 19-22/8.
Sự chú ý toàn cầu đối với Tuyến đường biển phía Bắc của Nga không chỉ phản ánh những thay đổi trong ngành vận tải biển mà còn có ý nghĩa sâu rộng về địa chính trị và kinh tế thế giới.
Trong bối cảnh trật tự quốc tế cũ đang sụp đổ, Mỹ đang gặp khó khăn trong việc duy trì vị thế bá chủ khi các quốc gia trong khu vực Trung Đông ngày càng độc lập và tự quyết.
Cuộc tấn công xuyên biên giới của quân đội Ukraine không chỉ gây bất ngờ mà cùng với sự tham chiến của không quân Ukraine trong nỗ lực hỗ trợ lực lượng mặt đất ở Kursk, ba điểm yếu quan trọng của phòng không Liên bang Nga đã bị bộc lộ.
Bà Harris đã đạt được những thành tựu đáng kinh ngạc ở nhóm cử tri cốt lõi, truyền thống của Đảng Dân chủ, nhưng đồng thời cũng thu hút được nhóm cử tri độc lập.
Hai tuần sau khi Ukraine phát động cuộc tấn công bất ngờ vào tỉnh Kursk, lực lượng Nga đã phục hồi sau cú sốc ban đầu và đang cố gắng tận dụng cuộc chiến mở rộng này để tạo lợi thế trên chiến trường.
Cuộc tấn công của quân đội Ukraine vào tỉnh Kursk ở Nga đầu tháng này đã đánh dấu một bước ngoặt mới trong cuộc xung đột. Bước ngoặt này đang tái định hình các cuộc đàm phán hòa bình và có thể sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong tương lai gần.
Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev mới đây đã kêu gọi tăng cường hợp tác quốc phòng giữa các quốc gia Trung Á, bao gồm Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan và Uzbekistan, với mục tiêu thiết lập một cấu trúc an ninh khu vực độc lập.
Chiến tuyến trong cuộc xung đột Nga-Ukraine trải dài hơn 900km. Nhưng trên thực tế nó tập trung vào ba mặt trận riêng biệt – ở phía bắc, phía đông và phía nam Ukraine – tất cả đều diễn biến rất khác nhau.
Nhân chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tới Trung Quốc, phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh đã có cuộc phỏng vấn Tiến sĩ Dương Đan Chí - Phó Chủ nhiệm Trung tâm nghiên cứu An ninh khu vực thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, và Tiến sĩ Thôi Chấn Hải - Viện trưởng Viện Đầu tư Xã hội Hong Kong (Trung Quốc) về kết quả chuyến thăm.
Chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tới Trung Quốc phản ánh mối quan hệ hữu nghị, hợp tác rất tốt đẹp giữa Việt Nam và Trung Quốc hiện nay. Đây là khẳng định của các chuyên gia, học giả Trung Quốc khi trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh.
Chuyến thăm cấp nhà nước tới Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm là chuyến thăm lịch sử kế thừa quá khứ và mở ra một chương mới trong quan hệ song phương, tạo thêm động lực cho quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Trung Quốc - Việt Nam và thúc đẩy cộng đồng chia sẻ tương lai có ý nghĩa chiến lược đi vào chiều sâu và thực chất.
Sự trì hoãn của Iran trong việc trả đũa Israel có thể được giải thích bằng nhiều yếu tố, bao gồm sự căng thẳng nội bộ, sự phức tạp trong việc phối hợp với các đồng minh, áp lực từ Mỹ, và những nỗ lực ngoại giao nhằm tìm kiếm một lối thoát.
Dưới đây là sự khác biệt giữa chính sách kinh tế của các ứng cử viên Kamala Harris và Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024, đặc biệt trong các vấn đề như đồng USD, thuế quan, chính sách công nghiệp và quan hệ thương mại với Trung Quốc.
Sự trì hoãn chủ yếu do cần phối hợp với Iran để xác định phản ứng và thời điểm thích hợp, đồng thời cũng để không làm suy yếu nỗ lực đạt được thỏa thuận con tin giữa Israel và Hamas.