Armenia đang đứng trước một quyết định mang tính chiến lược khi cân nhắc rời khỏi Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO). Quyết định này không chỉ ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, kinh tế, mà còn làm dấy lên nhiều vấn đề chính trị nội bộ.
Trong bối cảnh sự hỗ trợ từ các đồng minh của Syria suy yếu, bất ổn lần này đang đặt ra nhiều nguy cơ lớn, từ hỗn loạn nội bộ đến sự can thiệp từ bên ngoài.
Lời đe dọa của ông Trump về việc áp thuế 100% với các nước BRICS được đánh giá là mang tính chính trị nhiều hơn là kinh tế. Các quốc gia BRICS vẫn tiếp tục tìm kiếm giải pháp giảm sự phụ thuộc vào đồng USD, nhưng việc này sẽ diễn ra từ từ và thận trọng, chứ không phải là một cuộc cách mạng tiền tệ nhanh chóng.
Cuộc nội chiến Syria kéo dài hơn một thập kỷ đang chứng kiến một bước ngoặt nguy hiểm khi các đồng minh chủ chốt của chính quyền Syria là Nga, Iran, và Hezbollah đang gặp những khó khăn riêng.
Nguồn dự trữ ngoại tệ của Liên bang Nga đang cạn kiệt, nhưng không có nghĩa Moskva sẽ hết tiền trong nay mai. Điều này phụ thuộc vào giá dầu khí trong khi đội ngũ của Tổng thống Mỹ đắc cử Mỹ Donald Trump đã thể hiện sự sẵn sàng đối với kế hoạch tăng đáng kể sản lượng nhằm làm giảm giá dầu.
Trong những ngày cuối nhiệm kỳ, Tổng thống Joe Biden đối mặt với thách thức ngoại giao tại Syria, nơi Mỹ duy trì lực lượng để ngăn chặn IS.
Với việc ông Donald Trump chuẩn bị trở lại Nhà Trắng, EU phải đối mặt với viễn cảnh lặp lại căng thẳng thương mại như nhiệm kỳ đầu tiên của ông.
Mới đây, Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga đã phải nâng lãi suất lên mức cao nhất kể từ đầu những năm 2000, gây phản ứng dữ dội từ các doanh nghiệp, nhưng nếu giảm lãi suất có thể sẽ xảy ra siêu lạm phát như ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Khi sức mua của đồng rúp (ruble) của Liên bang Nga chạm mức thấp nhất kể từ tháng 3/2022, hậu quả kinh tế từ việc Moskva triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine ngày càng hiện rõ.
Các chiến binh đối lập Syria đã có bước tiến đáng kể nhất trong nhiều năm qua chống lại lực lượng chính phủ, làm nóng trở lại một cuộc nội chiến vốn đã bế tắc từ lâu.
Sự leo thang ở tỉnh Idlib của Syria vượt ra ngoài ranh giới của một cuộc xung đột cục bộ, nó là lời cảnh báo nghiêm khắc về sự bất ổn toàn cầu. Căng thẳng toàn cầu đang tiến gần đến điểm tới hạn quan trọng, khi nhiều cuộc xung đột "đóng băng" bắt đầu "chảy máu".
Trong những năm gần đây, "bão bom” (bomb cyclone) đã trở thành một hiện tượng khí tượng đáng lo ngại, đặc biệt là trong các mùa Đông. Mặc dù có một số đặc điểm giống bão nhiệt đới, nhưng bão bom không phải là bão nhiệt đới.
Trong nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ đầu tiên, ông Donald Trump đã áp dụng chính sách tăng thuế đối với hàng hóa nhập khẩu.
Trong bối cảnh thế giới đang đẩy mạnh cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính, những bước tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và việc con người áp dụng ngày càng nhiều công nghệ sử dụng điện khiến nhu cầu về một nguồn năng lượng sạch, bền vững trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Liệu chính quyền Trung Quốc có đang cố tình "kiềm chế" để quan sát chiến lược thương mại của ông Trump trong nhiệm kỳ thứ hai?
Thỏa thuận đình chiến giữa Israel và Liban vừa được công bố đã tạm thời chấm dứt cuộc xung đột kéo dài và đẫm máu nhất giữa hai bên trong nhiều thập kỷ, đồng thời mang lại hy vọng một thỏa thuận tương tự sẽ đạt được ở Dải Gaza.
Nga và Trung Quốc đang tăng cường hợp tác an ninh chiến lược, thể hiện qua các hoạt động quân sự chung như tuần tra, tập trận, và trao đổi kinh nghiệm. Sự hợp tác này không chỉ nhằm đối phó áp lực từ phương Tây, mà còn xây dựng một mô hình an ninh độc đáo, kết hợp sáng kiến an ninh của cả hai quốc gia.
Từ các lĩnh vực hợp tác quân sự, năng lượng đến đối phó trật tự toàn cầu do phương Tây chi phối, quan hệ Nga - Iran vừa mang tính cơ hội vừa ẩn chứa nhiều phức tạp.
Thỏa thuận ngừng bắn ở Liban đã có hiệu lực, nhưng liệu đây có phải là một tín hiệu đáng mừng cho khả năng khai thông bế tắc ở Dải Gaza?
Đã xuất hiện kỳ vọng rằng thoả thuận ngừng bắn giữa Israel và phong trào Hezbollah ở Liban (Lebanon) sẽ mở đường cho hòa bình ở Dải Gaza, Hamas cũng tuyên bố sẵn sàng hợp tác ngừng bắn, nhưng viễn cảnh đó có thành hiện thực?
Tiếp đà mất giá từ tháng 8, đồng rúp mới đây đã giảm xuống mức thấp kỷ lục so với đô la Mỹ kể từ những tuần đầu cuộc xung đột ở Ukraine, làm tăng khả năng lạm phát và tiếp diễn bất ổn kinh tế ở Nga.