Tại Hội nghị thượng đỉnh của Liên đoàn Arab và Tổ chức Hợp tác Hồi giáo tại Riyadh hôm 11/11, Thái tử Saudi Arabia Mohammed bin Salman đã kêu gọi Israel không tấn công Iran.
Ngày bầu cử tổng thống Mỹ (5/11) sắp đến và hai ứng cử viên của đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa đang chạy đua với thời gian nhằm kêu gọi sự ủng hộ của các nhóm cử tri chưa đưa ra quyết định, trong bối cảnh cuộc đua vào Nhà Trắng vẫn rất sít sao.
Trong những ngày cuối cùng trước cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, Phó Tổng thống Kamala Harris, ứng cử viên của đảng Dân chủ, tiến hành vận động tranh cử tại Michigan vào ngày 3/11.
Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Đa dạng sinh học (COP16) vừa bế mạc tại Cali, Colombia mà không đạt được thỏa thuận về lộ trình tăng cường tài trợ cho hoạt động bảo vệ các loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Trong vài năm gần đây, thị trường thương mại điện tử toàn cầu đã chứng kiến sự nổi lên của một hiện tượng mới mang tên Temu, nền tảng thương mại điện tử đến từ Trung Quốc.
Giới lãnh đạo và đồng minh của Iran được cho là đang chuẩn bị cho một kịch bản tồi tệ nhất đối với họ trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp tới: Sự trở lại nắm quyền của cựu Tổng thống Donald Trump.
Sau cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024, quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ bước vào giai đoạn mới với những kỳ vọng và thách thức, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế và công nghệ. Dù ai trở thành tổng thống, dự báo căng thẳng và cạnh tranh giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn sẽ tiếp diễn, nhưng có thể sẽ có những khác biệt trong cách tiếp cận giữa ông Trump và bà Harris.
Trong một cuộc đua mà khoảng cách giữa hai đối thủ vẫn đang cực kỳ sít sao, hai ứng viên tranh cử tổng thống của đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa là Phó Tổng thống Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump đều đang nỗ lực hết sức tung ra những quân bài chiến lược để thu hút các nhóm cử tri, đặc biệt là số cử tri nhỏ nhưng quan trọng tại các bang chiến trường, nhằm giành được kết quả có lợi trong ngày 5/11 tới đây.
Sức hấp dẫn của BRICS không chỉ đến từ tiềm lực kinh tế mà còn từ nguyên tắc không can thiệp và tôn trọng giá trị truyền thống.
Theo hãng thông tấn Anadolu của Thổ Nhĩ Kỳ ngày 29/10, khi sắp tới ngày bầu cử Mỹ, các nhà lãnh đạo châu Âu đang lo ngại về những tác động có thể xảy ra đối với lục địa này.
Việc Tổng thống Joe Biden quyết định chấm dứt nỗ lực tái tranh cử là sự kiện thu hút rất nhiều sự quan tâm của dư luận, cũng như làm đảo lộn nhiều toan tính trong cuộc đua vào Nhà Trắng trong một năm bầu cử đầy biến động. Vào thời điểm chỉ còn ít ngày nữa là tới giờ “G”, hãy cũng nhìn lại những gì đã xảy ra trên chính trường Mỹ vốn đầy rẫy biến động trong thời gian qua…
Cuối tuần qua, Israel đã không kích các mục tiêu ở Iran để trả đũa vụ Iran phóng hơn 180 tên lửa tấn công Israel hồi đầu tháng 10. Trái với lo lắng của dư luận, vụ không kích dường như không khiến Trung Đông leo thang căng thẳng, ít nhất là cho tới bây giờ, nhưng tình hình vẫn tiềm ẩn một số rủi ro nhất định và tùy thuộc vào động thái tiếp theo của các bên.
Dù ông Trump hay bà Harris giành chiến thắng, sự thay đổi trong lãnh đạo Nhà Trắng có thể mở ra những cơ hội mới nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho mối quan hệ Mỹ - Nga.
Ukraine đối mặt với tình hình "tồi tệ" ở tỉnh Donetsk và một tương lai bấp bênh khi lực lượng Nga đang có một số bước tiến nhanh nhất kể từ mùa hè năm 2022.
Cuộc tấn công của Israel nhằm vào Iran diễn ra sau khi Mỹ triển khai hệ thống THAAD đến Israel, nhấn mạnh sự hỗ trợ chiến lược từ Washington đối với Tel Aviv.
Những thách thức này bao gồm cạnh tranh địa chính trị với Trung Quốc và Nga, mối lo về phổ biến vũ khí hạt nhân, sự ổn định của nền dân chủ phương Tây và vấn đề di cư.
Những vấn đề như làm sao để gia tăng áp lực lên Nga mà không làm leo thang xung đột, hay đối phó với thách thức hạt nhân từ phía Moskva mà không tỏ ra yếu kém, đang khiến phương Tây khó xử. Thêm vào đó, việc phương Tây muốn mở rộng "liên minh chống Nga" cũng gặp trở ngại khi nhiều quốc gia ở Nam toàn cầu và nhóm BICS tỏ ra dè dặt.
Iran đang cân nhắc bước đi tiếp theo sau khi Israel thực hiện cuộc trả đũa vào ngày 26/10.
Với việc lần đầu tiên trong 15 năm qua, liên minh cầm quyền mất thế đa số trong khi phe đối lập lại tăng cường được sức mạnh, diễn biến chính trường Nhật Bản đang trở nên khó dự đoán.
Cấu trúc tổ chức đặc biệt cùng chiến thuật du kích linh hoạt đã giúp lực lượng này duy trì hoạt động quân sự, bất chấp sự tổn thất nặng nề về lãnh đạo và cơ sở hạ tầng.
Kazakhstan đã quyết định không nộp đơn xin gia nhập BRICS, nhưng vẫn duy trì mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với tổ chức này. Dù không trở thành thành viên chính thức, Kazakhstan vẫn ủng hộ các sáng kiến của BRICS và sẽ tiếp tục hợp tác với các nước thành viên trong các vấn đề toàn cầu.