Tổng thống Vladimir Putin tiếp tục ca ngợi thành tựu lịch sử của tên lửa siêu vượt âm Oreshnik, được triển khai lần đầu để tấn công một cơ sở quân sự ở Ukraine.
Ngày 29/11, tại thực địa khu vực Mốc giao điểm đường biên giới ba nước Việt Nam - Lào - Trung Quốc, Đoàn công tác liên ngành tỉnh Điện Biên và Đoàn công tác tỉnh Phông Sa Lỳ (Lào) đã tiến hành khảo sát song phương và hội đàm về việc xây dựng Nhà tổ công tác Biên phòng và mở rộng đường tuần tra biên giới tại khu vực Mốc giao điểm bên phía Việt Nam.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 29/11, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo thỏa thuận chia sẻ chi phí quốc phòng mới của nước này với Mỹ trong giai đoạn 2026 - 2030 đã chính thức có hiệu lực.
Ngày 29/11, đài truyền hình trung ương Trung Quốc CCTV đưa tin nước này và Nga đã tiến hành tuần tra chung trên không ở vùng biển giữa quần đảo Nhật Bản và bán đảo Triều Tiên. Đây là cuộc tuần tra chiến lược chung trên không lần thứ 9 giữa quân đội hai nước.
Hãng tin Reuters trích lời hai quan chức giấu tên của Mỹ cho biết chính quyền Tổng thống Biden đang chuẩn bị một đợt viện trợ mới trị giá 725 USD cho Ukraine.
Mặc dù Hàn Quốc không nêu chi tiết về độ cao chính xác mà hệ thống mới bao phủ, nhưng hệ thống tên lửa được biết là có thể bắn hạ mục tiêu ở độ cao từ 50 đến 60 km.
Nga đã sử dụng tên lửa siêu vượt âm Oreshnik để tấn công Ukraine hôm 21/11 và mô tả đây là loại tên lửa hiện đại, không thể bị đánh chặn. Điều này đã khiến giới chuyên gia quân sự phương Tây bắt đầu tò mò, tìm hiểu và phân tích công nghệ, cách thức hoạt động của loại tên lửa này.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung và Đông Âu, ngày 28/11, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã ký phê chuẩn ngân sách năm 2025 của nước này, trong đó dành hơn 50 tỷ USD, tương đương 60% tổng chi ngân sách, cho quốc phòng và an ninh.
Ngày 28/11, Quốc hội Hàn Quốc đã phê chuẩn thỏa thuận chia sẻ chi phí quốc phòng với Mỹ, cho phép duy trì hoạt động của 28.500 binh sĩ Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc cho giai đoạn từ năm 2026. Đây là bước đi mở đường cho việc thực thi chính thức thỏa thuận này do không cần sự thông qua của Quốc hội Mỹ.
Sau khi phương Tây cho phép Ukraine dùng tên lửa tầm xa ATACMS, Storm Shadow/SCALP tấn công lãnh thổ Liên bang Nga, Moskva đã trả đũa bằng tên lửa đạn đạo Oreshnik mà ông Putin nói rằng có thể biến mọi thứ thành bụi.
Khi Israel chuyển từ cuộc chiến với Hezbollah của Liban ở phía Bắc sang thực thi lệnh ngừng bắn, nhiều mối đe doạ vẫn đang hiện hữu trên các mặt trận khác đối với Israel.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 28/11, Ấn Độ đã thử tên lửa đạn đạo K-4 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân từ tàu ngầm INS Arighaat mới được đưa vào hoạt động ở ngoài khơi bờ biển Vishakhapatnam, bang Andhra Pradesh.
Theo hãng Sputnik của Nga, Hàn Quốc sẽ tiếp tục ‘kiềm chế’ việc cung cấp vũ khí sát thương cho Ukraine cho đến khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhậm chức.
Theo hãng thông tấn TASS của Nga, quan chức cấp cao an ninh Ba Lan thừa nhận quân đội Nga đang chủ động và giành lợi thế trong cuộc chiến với Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Ấn Độ và Singapore đã bắt đầu cuộc tập trận chung mang tên AgniWarrior 2024 tại bang Maharashtra, miền Tây Ấn Độ, từ ngày 28 - 30/11.
Hy Lạp quyết định "phi Nga hóa" kho vũ khí, chuyển giao hệ thống phòng không S-300 và thiết lập liên minh chiến lược mới với Armenia.
Theo Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW), Nga đang tăng cường sử dụng thiết bị bay không người lái (drone) mồi nhử để đánh lạc hướng hệ thống phòng không của Ukraine trong các cuộc tấn công hàng loạt trên không.
Theo Giám đốc Cơ quan Tình báo Liên bang Đức Bruno Kahl, Liên bang Nga có thể tiến hành một cuộc tấn công vào lãnh thổ NATO trong những năm tới trong một chiến dịch giới hạn.
Nga đang thực hiện mọi biện pháp cần thiết để tạo hệ thống phòng không đa tầng, nhằm đảm bảo đánh chặn ATACMS và nhiều tên lửa khác.
Ngày 27/11, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen hối thúc Liên minh châu Âu (EU) gấp rút tăng khả năng phòng thủ và sức cạnh tranh của khối trong bối cảnh nhiệm kỳ tiếp theo của bà sắp bắt đầu.
Giữa lúc Ukraine gặp nhiều rào cản, một ứng viên bất ngờ nổi lên – Síp, quốc gia nằm giữa Địa Trung Hải, với vị trí chiến lược và khả năng đáp ứng các tiêu chí của NATO.