Ngày 30/9, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân cho biết Trung Quốc và Ấn Độ đang tổ chức phiên họp lần thứ 19 về Cơ chế làm việc tham vấn và hợp tác trong các vấn đề biên giới Trung-Ấn.
Phát biểu trước Quốc hội ngày 15/9, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh nói rằng tình hình biên giới Trung-Ấn đang căng thẳng xét cả về mức độ huy động binh lực của hai bên cũng như số lượng những điểm nóng tranh chấp.
Những hình ảnh mới đây chụp tại Thung lũng Galwan nằm ở biên giới Trung-Ấn cho thấy binh sĩ Trung Quốc đã tuân thủ thỏa thuận gần đây với Ấn Độ và lui 2km khỏi khu vực vừa xảy ra xung đột.
Sau cuộc đụng độ biên giới Trung - Ấn, mặc dù các nhà ngoại giao và tướng lĩnh quân đội vẫn đang nỗ lực đàm phán để giải quyết căng thẳng quân sự, nhiều chuyên gia lo ngại một loại xung đột khác đang xuất hiện khi người Ấn Độ đòi trả đũa kinh tế và trừng phạt người khổng lồ láng giềng.
Nga đã bất ngờ nổi lên như một nhân tố ngoại giao quan trọng trong căng thẳng biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
Cái chết của 20 binh sĩ Ấn Độ và một con số chưa rõ thương vong bên phía Trung Quốc trong cuộc hỗn chiến tối 15/6 đã đánh dấu cuộc đụng độ đẫm máu nhất giữa hai cường quốc hạt nhân trong gần nửa thế kỷ qua. Trước đó, tranh chấp qua biên giới Trung - Ấn đã bắt đầu từ đầu thế kỷ 20 và lên tới đỉnh điểm là cuộc chiến tranh năm 1962.
Ngày 19/6, Trung Quốc tuyên bố tình hình tại biên giới Trung-Ấn nhìn chung đã ổn định và kiểm soát được.
Bằng việc giấu nhẹm thông tin thủy văn con sông thượng nguồn Yarlung Zangbo, theo chuyên gia môi trường, Trung Quốc đang tìm cách tạo ra một "quả bom nước" dội lên Ấn Độ, đe dọa một triệu mạng sống tại quốc gia này, ép binh lính Ấn Độ rút quân trên Cao nguyên Doklam.
Chính phủ Ấn Độ đã khởi động tiến trình xây dựng 4 tuyến đường sắt chiến lược quan trọng dọc biên giới với Trung Quốc.