Tags:

Biết viết

  • Truyền dạy chữ Khmer cho thế hệ sau

    Truyền dạy chữ Khmer cho thế hệ sau

    Huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ là địa phương có nhiều thế hệ đồng bào Khmer sinh sống. Tuy nhiên, phần lớn thế hệ trẻ Khmer nơi đây chỉ biết nói tiếng Khmer mà không biết viết, đọc tiếng mẹ đẻ.

  • Trên 52.000 học sinh lớp 1 xếp loại 'chưa hoàn thành' - Bài cuối: Không tạo áp lực cho trẻ trước khi vào lớp 1

    Trên 52.000 học sinh lớp 1 xếp loại 'chưa hoàn thành' - Bài cuối: Không tạo áp lực cho trẻ trước khi vào lớp 1

    Việc cho con tham gia các lớp tiền Tiểu học để “biết đọc, biết viết” trước khi vào lớp 1 đã trở thành xu hướng của nhiều gia đình, đặc biệt từ khi triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Trước thềm năm học mới, thông tin về trên 52.000 học sinh lớp 1 trên cả nước xếp loại “chưa hoàn thành” trong năm học vừa qua càng làm phụ huynh lo ngại về việc nếu không cho con học trước sẽ khó theo kịp chương trình lớp 1 hiện nay.

  • Trên 80.000 người Panama biết chữ nhờ phương pháp của Cuba

    Trên 80.000 người Panama biết chữ nhờ phương pháp của Cuba

    Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, ngày 16/3, Bộ Phát triển Xã hội của Panama cho biết 80.247 người mù chữ tại nước này đã biết đọc, biết viết nhờ một chương trình giáo dục theo phương pháp của Cuba được triển khai từ năm 2007.

  • Xây dựng xã hội học tập, xóa nạn mù chữ ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Xây dựng xã hội học tập, xóa nạn mù chữ ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Là địa phương có tỷ lệ người đồng bào dân tộc thiểu số cao, tỉnh Đắk Nông đứng trước nguy cơ nhiều người dân không biết đọc, biết viết. Không biết chữ, đời sống của bà con gặp khó khăn, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội. Trước thực trạng trên, công tác xóa mù chữ được Đắk Nông xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng để nâng cao dân trí, góp phần phát triển về mọi mặt.

  • Cô gái da cam với nghị lực phi thường

    Cô gái da cam với nghị lực phi thường

    Là nạn nhân chất độc da cam/dioxin, bị liệt gần như toàn thân nhưng chị Hoàng Lan Hương (thành phố Tuyên Quang) luôn nỗ lực tự mày mò để biết viết, biết đọc, lướt web, vẽ tranh, trồng hoa, thêu thùa, đan lát...

  • Niềm vui từ những con chữ của phụ nữ vùng cao biên giới Sông Mã

    Niềm vui từ những con chữ của phụ nữ vùng cao biên giới Sông Mã

    “Bây giờ biết đọc biết viết rồi, biết đọc báo trên điện thoại, biết viết tên mình và nhắn tin cho chồng, cho con thật là vui”… Đây là những lời chia sẻ, tâm sự của các chị em người dân tộc thiểu số đang theo học xoá mù chữ .

  • Đồng bào Khâu Vai đã biết viết tên, không còn phải 'điểm chỉ'

    Đồng bào Khâu Vai đã biết viết tên, không còn phải 'điểm chỉ'

    Pác Nặm là huyện vùng cao xa nhất của tỉnh Bắc Kạn và cũng là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số như Sán Chỉ, Mông, Tày, Nùng, Dao… Do cách xa về địa lý, cuộc sống của người dân nơi đây khó khăn và còn nhiều hạn chế trong nhận thức nên tỷ lệ người dân mù chữ và tái mù cao.

  • Đừng vì thành tích mà hại học sinh

    Đừng vì thành tích mà hại học sinh

    Mấy ngày trước, câu chuyện một học sinh học lớp 6 ở tỉnh Sóc Trăng được phát hiện là không biết đọc, biết viết và bị yêu cầu phải học lại lớp 1 đã gây nên sự bức xúc trong dư luận.

  • Vượt khó trong phòng học tạm

    Vượt khó trong phòng học tạm

    Điểm trường mẫu giáo và tiểu học thuộc Dự án sắp xếp ổn định dân di cư tự do ngoài kế hoạch, được xây dựng tại thôn thôn Noh Prông, huyện Kông Bông (Đắk Lắk) từ năm 2001, đã tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em trong độ tuổi đi học được đến lớp, đạt gần 100% trẻ em trong thôn biết đọc, biết viết.

  • Báo in Nhật vững vàng trước khó khăn (Tiếp theo và hết)

    Báo in Nhật vững vàng trước khó khăn (Tiếp theo và hết)

    Từ thế kỷ 19, báo chí Nhật Bản đã có một lượng độc giả hùng hậu với số lượng trí thức và những người biết đọc biết viết chiếm tỷ lệ cao trong xã hội.

  • Lớp học xóa mù chữ cho phụ nữ Mông

    Lớp học xóa mù chữ cho phụ nữ Mông

    Do điều kiện kinh tế khó khăn nên nhiều phụ nữ dân tộc Mông ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang vẫn chưa biết đọc, biết viết. Nhằm nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số, UBND huyện Đồng Văn đã mở nhiều lớp học xóa mù ở 19/19 xã trong toàn huyện...

  • Nơi thực hiện ước mơ được học hành - Bài 1

    Nơi thực hiện ước mơ được học hành - Bài 1

    Với nhiều em nhỏ trong những gia đình nhập cư có hoàn cảnh khó khăn của TP Hồ Chí Minh, lớp học miễn phí đêm đêm tại những ngôi trường phổ cập tiểu học… giống như một “chân trời mới”, giúp các em thực hiện ước mơ được đến trường, biết đọc, biết viết…

  • Hơn 1/4 dân Ai Cập mù chữ

    Hơn 1/4 dân Ai Cập mù chữ

    Tỷ lệ người không biết đọc và biết viết chiếm tới 25,9% dân số Ai Cập, phần lớn trong đó là phụ nữ.

  • H’Nhúi, đứa con hay chữ nhất của làng

    H’Nhúi, đứa con hay chữ nhất của làng

    Một cô giáo đã gắn bó với nghề hơn 30 năm để mang đến những nét chữ cho con em dân tộc thiểu số của huyện Krông Pa, để lũ trẻ biết viết và đọc những ngôn từ tiếng Jrai. Đó là cô giáo Nay H’Nhúi, giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc nội trú huyện Krông Pa.

  • Nâng cao nhận thức cho phụ nữ vùng biên

    Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh Lạng Sơn cho biết: Tỉnh có 21 xã biên giới thuộc 5 huyện Lộc Bình, Cao Lộc, Văn Lãng, Tràng Định, Đình Lập. Tại các xã biên giới, với điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng khó khăn, thiếu thốn nên nhiều phụ nữ không biết đọc, biết viết và thiếu hiểu biết.

  • Không nên “ép” trẻ luyện thi vào lớp 1-Bài cuối: Chuẩn bị hành trang cần thiết cho trẻ vào lớp 1

    Không nên “ép” trẻ luyện thi vào lớp 1-Bài cuối: Chuẩn bị hành trang cần thiết cho trẻ vào lớp 1

    Việc phụ huynh bắt trẻ luyện thi sớm để phải biết đọc và biết viết thành thạo trước khi vào lớp 1 diễn ra ngày càng phổ biến. Nhưng, nhiều chuyên gia và các nhà quản lý giáo dục cho rằng, việc này sẽ tạo sức ép không cần thiết cho trẻ.