10.000 liều vaccine phòng đậu mùa khỉ đầu tiên sẽ đến châu Phi vào tuần tới, nơi một chủng virus mới nguy hiểm đã gây báo động toàn cầu.
Sự xuất hiện của Omicron đã làm nổi bật hệ quả của bất bình đẳng vaccine trên toàn cầu. Các chuyên gia cho rằng biến thể mới này cũng là hồi chuông cảnh báo cho những quốc gia có tỉ lệ tiêm chủng thấp ở châu Á.
Theo phóng viên tại Jakarta, Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi mới đây bày tỏ lo ngại về tình trạng bất bình đẳng về vaccine ngừa COVID-19 trên toàn cầu.
Trong căn nhà kho được chuyển đổi thành phòng thí nghiệm vô trùng tại thành phố Cape Town, các nhà khoa học trẻ đang tìm cách sao chép công nghệ của một loại vaccine COVID-19 vẫn chưa đến được Nam Phi và hầu hết những người nghèo nhất thế giới.
Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi đã nêu bật vấn đề bất bình đẳng vaccine ngừa COVID-19 tại lễ kỷ niệm 60 năm Phong trào Không liên kết (NAM) được tổ chức tại Beograd, Serbia, vào ngày 11 - 12/10.
Tại cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) do Pháp chủ trì, tham vấn kín về Nghị quyết 2565 liên quan đến tình hình dịch bệnh COVID-19, Ấn Độ nhấn mạnh sự cần thiết phải có một cơ chế hiệu quả để giải quyết sự bất bình đẳng trên toàn cầu đối với vaccine.
Các chuyên gia nhận định khoảng cách giàu nghèo, ngôn ngữ và công nghệ đang khoét sâu tình trạng bất bình đẳng vaccine, cản trở cuộc chiến chống dịch COVID-19 ở Ấn Độ.
Tại Hội nghị thượng đỉnh y tế toàn cầu, do Ủy ban châu Âu và Italy chủ trì, ngày 21/5, các nước giàu và các hãng sản xuất dược phẩm lớn trên thế giới đã cam kết sẽ nỗ lực hơn nữa nhằm thu hẹp bất đồng trong cuộc chiến chống COVID-19, tăng cung cấp vaccine cho các nước nghèo.
Ông Boon Vanasin, Giám đốc chuỗi Bệnh viện Thonburi Healthcare Group của Thái Lan, vô cùng bận rộn với các cuộc đàm phán mua vaccine trong vài tháng qua.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, ngày 16/2, Ngoại trưởng Mexico Marcelo Ebrard thông báo sẽ đưa ra trước Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) tình trạng bất bình đẳng trong việc tiếp cận vaccine ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở khu vực Mỹ Latinh.
Người xin tị nạn và những người di cư dễ bị tổn thương khác trong Liên minh châu Âu (EU) cần được tiếp cận bình đẳng với các vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tiềm năng.
Ngày 15/7, Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) cho biết trên 75 nước trên thế giới đã bày tỏ sự quan tâm muốn tham gia chương trình tài trợ COVAX nhằm đảm bảo việc tiếp cận nhanh và bình đẳng trên toàn cầu đối với vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.