Tags:

Chất lượng hàng hoá

  • TP Hồ Chí Minh: Kiểm soát chất lượng hàng hóa qua 'Tick xanh trách nhiệm'

    TP Hồ Chí Minh: Kiểm soát chất lượng hàng hóa qua 'Tick xanh trách nhiệm'

    Thành phố Hồ Chí Minh đang triển khai Chương trình hợp tác kiểm soát chất lượng hàng hoá trên địa bàn TP Hồ Chí Minh (gọi tắt là "Tick xanh trách nhiệm") với kỳ vọng tạo "đòn bẩy" duy trì mức tăng trưởng thương mại hàng Việt cả trong và ngoài nước.

  • Kiểm soát thị trường Tết Trung thu và chất lượng hàng hóa đến hết năm 2024

    Kiểm soát thị trường Tết Trung thu và chất lượng hàng hóa đến hết năm 2024

    Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) Chu Thị Thu Hương vừa ký ban hành Văn bản số 2257/TCQLTT-CNV gửi Cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường trong dịp Tết Trung thu và kiểm tra chất lượng hàng hoá đến hết năm 2024.

  • Xúc tiến thương mại đưa hàng Việt đến gần người tiêu dùng

    Xúc tiến thương mại đưa hàng Việt đến gần người tiêu dùng

    Thông qua chất lượng hàng hoá, mẫu mã đa dạng và giá cả cạnh tranh khiến hàng Việt đã và đang có chỗ đứng nhất định trong lòng người tiêu dùng. Cùng đó, tỷ lệ hàng Việt tại hệ thống phân phối hiện đại trên cả nước cũng đang chiếm tỷ lệ lớn so với hàng hoá nhập khẩu.

  • Nâng chất để hàng Việt chinh phục người tiêu dùng Việt

    Nâng chất để hàng Việt chinh phục người tiêu dùng Việt

    Từ sự gần gũi thân quen, hàng Việt đã từng bước chiếm lĩnh sự tin tưởng của người tiêu dùng thông qua chất lượng hàng hoá, mẫu mã đa dạng và giá cả cạnh tranh.

  • Kiểm soát chất lượng hàng hóa tại siêu thị 

    Kiểm soát chất lượng hàng hóa tại siêu thị 

    Vụ việc rau VietGAP “dỏm” biến hình vào một số siêu thị vừa qua đã dấy lên lo ngại về “lỗ hổng” trong giám sát chất lượng hàng hoá tại các siêu thị hiện nay.

  • Nâng cao chất lượng hàng hoá, thúc đẩy xuất khẩu sang Trung Quốc

    Nâng cao chất lượng hàng hoá, thúc đẩy xuất khẩu sang Trung Quốc

    Với thị trường 1,4 tỷ dân, trong đó 400 triệu người có mức thu nhập trung lưu, Trung Quốc được đánh giá là thị trường xuất khẩu chiến lược lớn nhất của Việt Nam. Đồng thời, với vai trò là cầu nối và cửa ngõ xuất - nhập khẩu của ASEAN, Trung Quốc còn góp phần thúc đẩy phát triển giao thương với Việt Nam nhanh và bền vững.

  • TP Hồ Chí Minh nâng chất và phủ rộng hàng bình ổn thị trường

    TP Hồ Chí Minh nâng chất và phủ rộng hàng bình ổn thị trường

    Nguồn hàng bình ổn phải chiếm 30 - 50% thị trường, nâng cao chất lượng hàng hoá, khuyến khích xã hội hóa để doanh nghiệp mở rộng kênh phân phối đưa hàng nhanh đến tận tay người dân, gắn chương trình bình ổn với cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

  • Doanh nghiệp chuẩn bị hàng bình ổn phục vụ thị trường cuối năm

    Doanh nghiệp chuẩn bị hàng bình ổn phục vụ thị trường cuối năm

    Các doanh nghiệp nằm trong chương trình bình ổn các mặt hàng lương thực, thực phẩm cho thị trường cuối năm và Tết Mậu Tuất 2018 đều tăng cả số lượng và chất lượng hàng hoá, đảm bảo ổn định nguồn cung cho thị trường.

  • Khuyến mãi - “tiền nào của đó”

    Khuyến mãi - “tiền nào của đó”

    Hiện nay, trên thị trường từ các hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị cho đến những kênh mua sắm trực tuyến đều rầm rộ khuyến mãi, giảm giá, nhưng điều đáng nói là khó có thể kiểm soát được chất lượng hàng hoá cũng như giá cả sản phẩm.