Tags:

Cuộc chiến đấu

  • Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1882

    Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1882

    Nhân 115 năm mất của Phó bảng Nguyễn Long (1909-2024) và 142 năm diễn ra trận đánh thành Hà Nội (1882-2024), ngày 8/11, Viện Sử học tổ chức Hội thảo khoa học Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1882.

  • 70 năm Giải phóng Thủ đô: Giữ trọn lời hẹn với Thủ đô

    70 năm Giải phóng Thủ đô: Giữ trọn lời hẹn với Thủ đô

    Trước khi lui quân ra khỏi Hà Nội để lên An toàn khu chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài, các chiến sỹ Trung đoàn Thủ đô đã viết lên tường lời hẹn ngày về khi chiến thắng “Hà Nội ơi, chúng tôi sẽ hẹn ngày chiến thắng trở về”, “Hỡi quân xâm lược Pháp, chúng tao hẹn ngày chiến thắng trở về”, “Tạm biệt nhé Hà Nội, chúng tôi nhất định sẽ chiến thắng trở về”. Ngày 10/10/1954, các chiến sỹ Trung đoàn Thủ đô vinh dự cùng Đại đoàn quân Tiên phong dẫn đầu các cánh quân trở về tiếp quản Thủ đô, giữ trọn lời hẹn với Hà Nội.

  • Mùa tri ân trên vùng 'đất lửa' Quảng Trị

    Mùa tri ân trên vùng 'đất lửa' Quảng Trị

    Tháng 7 - mùa tri ân, không hẹn mà gặp, hàng nghìn người trên khắp mọi miền Tổ quốc lại về vùng “đất lửa” Quảng Trị dâng những vòng hoa tươi thắm, thắp nén tâm hương tri ân các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh trong cuộc chiến đấu vì độc lập, tự do, hòa bình và thống nhất non sông.

  • Ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7: Truy điệu và an táng hài cốt liệt sỹ

    Ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7: Truy điệu và an táng hài cốt liệt sỹ

    Hướng tới kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sỹ, ngày 12/7, tỉnh Hà Giang tổ chức Lễ viếng các anh hùng liệt sỹ và truy điệu, an táng 6 hài cốt liệt sỹ đã anh dũng chiến đấu, hy sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc được quy tập tại điểm cao 211, thôn Giang Nam, xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên về Nghĩa trang Liệt sỹ Quốc gia Vị Xuyên.

  • Chiến thắng Điện Biên Phủ - Điểm hẹn tất yếu của lịch sử - Bài 3: Giải mật trận chiến lịch sử

    Chiến thắng Điện Biên Phủ - Điểm hẹn tất yếu của lịch sử - Bài 3: Giải mật trận chiến lịch sử

    “Điện Biên Phủ đã được ghi bằng những chữ vàng tươi thắm trong pho sử chống ngoại xâm của nhân dân ta. Mười năm trước đây, tại thung lũng nằm ở tận cùng miền Tây của Tổ quốc dưới chân dãy núi Việt - Lào, đã diễn ra cuộc chiến đấu cực kỳ quyết liệt của quân đội và nhân dân ta, chống lại những lực lượng quân đội viễn chinh tinh nhuệ nhất của đế quốc Pháp được sự giúp đỡ can thiệp của Mỹ. Sự cố gắng của ta và địch đều được đẩy tới những đỉnh cao. Trong cuộc đấu tranh chống xâm lược kéo dài suốt một trăm năm qua, đây là trận chiến to lớn nhất”. Những dòng hồi ức trên của Đại tướng Võ Nguyên Giáp được nhà văn Hữu Mai ghi lại 60 năm trước, trong cuốn “Một vài hồi ức về Điện Biên Phủ”.

  • 49 năm thống nhất đất nước: Có bạn Cuba trong tháng Tư khải hoàn

    49 năm thống nhất đất nước: Có bạn Cuba trong tháng Tư khải hoàn

    Ngày 30/4/1975, quân Giải phóng tiến vào Dinh độc lập, đặt dấu kết toàn thắng cho cuộc chiến đấu vì độc lập lập tự do, thống nhất đất nước của Việt Nam. Nhiều người bạn Cuba cũng sống trong những phút giây lịch sử ấy cùng dân tộc Việt Nam.

  • Truy điệu và an táng hài cốt liệt sỹ đã hy sinh bảo vệ biên giới phía Bắc

    Truy điệu và an táng hài cốt liệt sỹ đã hy sinh bảo vệ biên giới phía Bắc

    Ngày 17/4, tỉnh Hà Giang tổ chức Lễ truy điệu và an táng 9 hài cốt liệt sỹ đã anh dũng chiến đấu, hy sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc được quy tập tại Tây - Nam điểm cao 5 (thôn Nặm Ngặt, xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên) về Nghĩa trang liệt sỹ Quốc gia Vị Xuyên.

  • Ngày 31/3/1954: Cuộc chiến đấu ở đồi A1 ở thế giằng co quyết liệt

    Ngày 31/3/1954: Cuộc chiến đấu ở đồi A1 ở thế giằng co quyết liệt

    Ngày 31/3/1954 - ngày thứ 2 trong Đợt tiến công thứ 2 của quân ta vào Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Cuộc chiến đấu ở đồi A1 diễn ra ở thế giằng co.

  • Sáng mãi màu áo xanh tình nguyện

    Sáng mãi màu áo xanh tình nguyện

    Với tinh thần “Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”, xung kích, tình nguyện là một phẩm chất đặc trưng, nổi bật của thanh niên Việt Nam. Với lý tưởng cao đẹp, sẵn sàng dấn thân, khát khao muốn được khẳng định và cống hiến, trong bất cứ thời kỳ nào, đoàn viên, thanh niên đều là lớp người đi đầu trong cuộc chiến đấu giành, giữ gìn độc lập dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước.

  • Nghĩa trang Liệt sỹ Quốc gia Vị Xuyên - Địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống cách mạng

    Nghĩa trang Liệt sỹ Quốc gia Vị Xuyên - Địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống cách mạng

    Tháng Hai năm nay, khi hoa đào đua nhau khoe sắc trong những ngày sau Tết Nguyên đán 2024 cũng là thời điểm 45 năm về trước diễn ra cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.

  • Xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác cùng phát triển

    Xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác cùng phát triển

    Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc (17/2/1979 - 17/2/2024) đã lùi xa 45 năm. Với tinh thần "gác lại quá khứ, hướng tới tương lai", Việt Nam và Trung Quốc đã xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.

  • 45 năm Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc: Bản hùng ca bất diệt

    45 năm Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc: Bản hùng ca bất diệt

    Trong tâm thức mỗi người con nước Việt, tháng 2 năm 1979 vẫn luôn được khắc ghi như nhắc nhở các thế hệ sau này tưởng nhớ, tri ân những cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và nhân dân biên giới phía Bắc của Tổ quốc đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, lãnh thổ ngàn đời mà cha ông ta để lại.

  • Vang dội chiến công Mẹ Nhu và 7 Dũng sĩ Thanh Khê

    Vang dội chiến công Mẹ Nhu và 7 Dũng sĩ Thanh Khê

    Cuộc chiến đấu anh dũng của Mẹ Nhu và 7 Dũng sĩ Thanh Khê diễn ra vào ban ngày, nằm giữa lòng thành phố Đà Nẵng vào ngày 26/12/19 là một trong những trận đánh đi vào lịch sử; là biểu tượng cao quý của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, về đức hy sinh và lòng dũng cảm của người dân Việt Nam cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng quê hương, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

  • Khởi đầu bản hùng ca oanh liệt của Hải quân nhân dân Việt Nam

    Khởi đầu bản hùng ca oanh liệt của Hải quân nhân dân Việt Nam

    Chiến thắng trận đầu ngày 2 và 5/8/1964 là khởi đầu bản hùng ca oanh liệt của Hải quân nhân dân Việt Nam, của quân, dân miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ; là chiến thắng của ý chí quyết tâm dám đánh, quyết đánh và biết đánh thắng; là biểu tượng của bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam. 59 năm sau, bài học về chiến thắng trận đầu vẫn còn hết sức tươi mới, soi rọi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay.

  • Hồi sinh những vùng 'đất chết'

    Hồi sinh những vùng 'đất chết'

    Chiến tranh đã đi qua hàng chục năm song một số vùng đất rộng lớn ở khu vực biên giới vẫn bị ô nhiễm bom, mìn. Rà phá bom, mìn sau chiến tranh là công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, là cuộc “chiến đấu” trong thời bình để trả lại bình yên cho những vùng “đất chết”; giúp người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi có các điều kiện đồng bộ về cơ sở hạ tầng, vượt lên khó khăn, phát triển kinh tế gia đình, bảo vệ biên cương, lãnh thổ quốc gia. Kỳ vọng và niềm tin về dải biên cương xanh, yên bình, ngập tràn sự sống, không còn mất mát về người bởi “tử thần” lẩn khuất trong lòng đất đang mạnh mẽ hơn bao giờ.

  • Truy điệu và an táng hài cốt liệt sỹ tại Vị Xuyên

    Truy điệu và an táng hài cốt liệt sỹ tại Vị Xuyên

    Ngày 26/7, tỉnh Hà Giang đã tổ chức trang trọng Lễ truy điệu và an táng hai hài cốt liệt sỹ hy sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc được quy tập tại thôn Giang Nam, xã Thanh Thủy (huyện Vị Xuyên) về Nghĩa trang Liệt sỹ Quốc gia Vị Xuyên.

  • Cuộc chiến bảo vệ thành cổ Quảng Trị trên sân khấu chèo

    Cuộc chiến bảo vệ thành cổ Quảng Trị trên sân khấu chèo

    Với việc tái hiện bức tranh bi tráng về cuộc chiến đấu bảo vệ thành cổ Quảng Trị mùa hè năm 1972, vở chèo "Mưa đỏ" đã thực sự làm lay động hàng triệu trái tim khán giả, đặc biệt trong những ngày cả nước đang hướng tới Kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh – Liệt sỹ ((27/7/1947-27/7/2023).

  • Biểu tượng sáng ngời về ý chí và sức mạnh quật cường của quân và dân Việt Nam

    Biểu tượng sáng ngời về ý chí và sức mạnh quật cường của quân và dân Việt Nam

    Ngã ba Đồng Lộc (xã Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) là nơi bắt đầu và là “yết hầu giao thông” quan trọng của tuyến đường Trường Sơn huyền thoại, nối liền "hậu phương lớn miền Bắc" với "tiền tuyến lớn miền Nam". Sau Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 19, Mỹ đã tập trung máy bay dội bom đánh phá với tính chất hủy diệt khu vực này. Cuộc chiến đấu bảo vệ Ngã ba Đồng Lộc diễn ra vô cùng khốc liệt, đặc biệt từ đầu tháng 6 đến tháng 11/19, bảo đảm giao thông trên tuyến giao thông chiến lược chi viện cho miền Nam. 55 năm đã trôi qua, nhưng ý nghĩa của Chiến thắng Đồng Lộc vẫn còn vẹn nguyên giá trị, khẳng định ý chí kiên cường, bất khuất, biểu tượng sáng ngời về ý chí và sức mạnh quật cường của quân và dân Việt Nam.

  • Hà Giang: Nơi tìm về của những người lính Vị Xuyên năm xưa

    Hà Giang: Nơi tìm về của những người lính Vị Xuyên năm xưa

    Những ngày trung tuần tháng 7, từng đoàn xe đưa các nhóm người, cựu chiến binh khắp mọi miền đất nước, không hẹn mà gặp cùng tìm về Hà Giang – mảnh đất địa đầu Tổ quốc. Nơi đây hơn ba thập kỷ trước, mưa bom bão đạn đã đổ xuống, biết bao anh hùng liệt sỹ đã nằm lại để giữ lấy từng tấc đất thiêng liêng trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc.

  • 50 năm Chiến công chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc: Ý nghĩa lịch sử

    50 năm Chiến công chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc: Ý nghĩa lịch sử

    Cách đây tròn 50 năm (27/6/1973 - 27/6/2023), dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, tài tình của Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực tiếp là Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng Tư lệnh, quân và dân miền Bắc đã giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc bằng thủy lôi và bom từ trường, bảo vệ vững chắc hậu phương chiến lược, giữ vững “mạch máu” giao thông vận tải chi viện sức người, sức của cho chiến trường miền Nam đánh Mỹ.