Tags:

Cây ăn trái

  • Hợp tác xã vườn cây ăn trái có nhiều xã viên tỷ phú

    Hợp tác xã vườn cây ăn trái có nhiều xã viên tỷ phú

    Hợp tác xã vườn cây ăn trái Trường Khương A (Hợp tác xã Trường Khương A), huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ là một trong 63 hợp tác xã tiêu biểu toàn quốc vừa được Trung ương Hội Nông dân tuyên dương vào ngày 14/10.

  • Nông nghiệp gắn kết du lịch – 'combo' du lịch lý tưởng tại Đồng Nai

    Nông nghiệp gắn kết du lịch – 'combo' du lịch lý tưởng tại Đồng Nai

    Đồng Nai có diện tích cây ăn trái lớn nhất khu vực Đông Nam bộ nên rất thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái vườn. Các huyện Vĩnh Cửu, Cẩm Mỹ, Xuân Lộc, Tân Phú, Long Thành, thành phố Long Khánh… đang tận dụng thế mạnh này để đẩy mạnh du lịch sinh thái vốn đang là trào lưu hiện nay.

  • Xuất khẩu sầu riêng bứt phá

    Xuất khẩu sầu riêng bứt phá

    Xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam tăng trưởng bứt phá, vượt qua thanh long, vươn lên vị trí số 1 trong năm 2023. Đây là thông tin được Hiệp hội Rau quả Việt Nam thông tin tại Hội nghị liên kết và xúc tiến, tiêu thụ cây ăn trái tỉnh An Giang 2024 do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang tổ chức ngày 24/9.

  • Đồng Tháp có hơn 1.200 mã vùng trồng

    Đồng Tháp có hơn 1.200 mã vùng trồng

    Tỉnh Đồng Tháp đã được Cục Bảo vệ thực vật cấp mã số cho 1.270 vùng trồng với diện tích hơn 114 nghìn ha; trong đó, cây ăn trái hơn 17 nghìn ha; rau màu 2 nghìn ha; cây lúa hơn 94 nghìn ha.

  • Diện tích cây ăn trái của Hàn Quốc bị thu hẹp do biến đổi khí hậu

    Diện tích cây ăn trái của Hàn Quốc bị thu hẹp do biến đổi khí hậu

    Tốc độ cận nhiệt đới hóa trên Bán đảo Triều Tiên đang tăng nhanh và diện tích trồng các loại trái cây ôn đới, bao gồm táo, lê và nho vốn được người dân Hàn Quốc tiêu thụ nhiều, đang bị thu hẹp nghiêm trọng.

  • Thành phố Thủ Dầu Một phủ xanh đô thị bằng cây ăn trái trên đất công

    Thành phố Thủ Dầu Một phủ xanh đô thị bằng cây ăn trái trên đất công

    Ngày 10/6, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương tổ chức Lễ phát động trồng cây ăn trái nhằm hưởng ứng cuộc vận động phủ xanh đô thị. Sự kiện đánh dấu bước khởi đầu quan trọng trong việc biến các khu đất công thành công viên xanh, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân và bảo vệ môi trường.

  • Quản lý hiệu quả chất lượng, nâng cao giá trị sầu riêng xuất khẩu

    Quản lý hiệu quả chất lượng, nâng cao giá trị sầu riêng xuất khẩu

    Sự phát triển của cây sầu riêng cùng với sự đột phá trong xuất khẩu, khiến cây sầu riêng trở thành một hiện tượng phát triển cây ăn trái trong ngành nông nghiệp.

  • Kỳ vọng lớn từ đề án cải tạo vườn tạp

    Kỳ vọng lớn từ đề án cải tạo vườn tạp

    Sau gần 3 năm triển khai, diện tích cây ăn trái trên địa bàn huyện Sa Thầy (Kon Tum) tăng từ 285 ha đã tăng lên gần 1.600 ha; trong đó, cây sầu riêng chiếm 600 ha, đa số trồng cải tạo vườn tạp.

  • Người dân Long An chờ mưa 'cứu' cây ăn trái

    Người dân Long An chờ mưa 'cứu' cây ăn trái

    Huyện Tân Thạnh là thủ phủ trồng sầu riêng của Long An, bên cạnh đó có rất nhiều loại trái cây khác; trong đó, xã Tân Lập là nơi trồng nhiều sầu riêng nhất.

  • Hành trình gieo ấm no nơi cực Tây Tổ quốc

    Hành trình gieo ấm no nơi cực Tây Tổ quốc

    70 năm sau chiến dịch Điện Biên Phủ “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, mảnh đất chiến trường xưa - Điện Biên nay, đã khoác lên mình màu xanh áo mới của cây ăn trái, cây công nghiệp. Cuộc sống no ấm đang ngày càng hiện diện rõ hơn trong các bản làng…

  • Xây dựng những nông dân chuyên nghiệp trên đất Sen Hồng - Bài cuối: Hiệu quả thiết thực

    Xây dựng những nông dân chuyên nghiệp trên đất Sen Hồng - Bài cuối: Hiệu quả thiết thực

    Trên hành trình xây dựng, phát triển đội ngũ nông dân chuyên nghiệp, văn minh, nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại tại Đồng Tháp - địa phương trọng điểm sản xuất nông nghiệp với các ngành, hàng chủ lực cây ăn trái, lúa, hoa cây kiểng, cá tra.., các cấp, ngành, đoàn thể đặc biệt coi trọng phát huy vai trò chủ thể của người nông dân.

  • Thuận thiên thích ứng với hạn mặn

    Thuận thiên thích ứng với hạn mặn

    Đồng bằng sông Cửu Long đứng đầu cả nước về sản xuất lúa, nuôi trồng, chế biến thủy sản, cây ăn trái… nhưng đây cũng là vùng chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu. Hàng năm, Đồng bằng sông Cửu Long gieo cấy khoảng 1,5 triệu ha lúa Đông Xuân. Qua 2 tháng mặn xâm sâu vào khu vực này, lượng nước tích trữ đã sử dụng gần hết khiến cho sản xuất và đời sống của người dân đang gặp khó khăn. Tuy vậy, trải qua bao đời bám đất, bám ruộng, tác động của hạn mặn ngày càng được các địa phương trong vùng tiết chế tốt hơn với việc dự báo sớm, đầu tư các công trình thủy lợi và có kế hoạch ứng phó trong sản xuất theo hướng thuận thiên.

  • Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Thuận thiên thích ứng 

    Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Thuận thiên thích ứng 

    Đồng bằng sông Cửu Long là nơi đứng đầu cả nước về sản xuất lúa, nuôi trồng, chế biến thủy sản, cây ăn trái… và đây cũng là vùng chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu.

  • Hỗ trợ nông dân Long An ứng dụng công nghệ cao trong trồng cây ăn trái

    Hỗ trợ nông dân Long An ứng dụng công nghệ cao trong trồng cây ăn trái

    Ngày 22/3, Hội Nông dân tỉnh Long An phối hợp với Ban Quản lý Dự án Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Hội thảo “Ngày công nghệ trái cây sáng tạo tỉnh Long An năm 2024”.

  • Phòng chống hạn mặn: Bảo vệ an toàn cho diện tích thanh long

    Phòng chống hạn mặn: Bảo vệ an toàn cho diện tích thanh long

    Trước diễn biến phức tạp của thời tiết trong mùa khô 2023-2024, tỉnh Tiền Giang đã và đang triển khai nhiều giải pháp tích cực để bảo vệ các vùng trồng cây chuyên canh cây ăn trái; trong đó, có hơn 8.000 ha thanh long ở các huyện, thị phía Đông của địa phương.

  • Cao điểm xâm nhập mặn, trên 80.000 ha lúa và cây ăn trái có nguy cơ bị ảnh hưởng

    Cao điểm xâm nhập mặn, trên 80.000 ha lúa và cây ăn trái có nguy cơ bị ảnh hưởng

    Xâm nhập mặn có nguy cơ ảnh hưởng đến khoảng gần 40.000 ha lúa và khoảng 43.300 ha vùng chuyên canh cây ăn trái ở Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Cấp mã số cho hơn 1.200 vùng trồng nông sản

    Cấp mã số cho hơn 1.200 vùng trồng nông sản

    Đến nay, tỉnh Đồng Tháp được Cục Bảo vệ Thực vật cấp mã số cho 1.208 vùng trồng với diện tích hơn 106 nghìn ha; trong đó, cây ăn trái là hơn 15 nghìn ha; cây rau màu 2.000 ha; cây lúa hơn 88 nghìn ha.

  • Tăng lợi thế vùng chuyên canh cây ăn trái

    Tăng lợi thế vùng chuyên canh cây ăn trái

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, địa phương đã mở rộng diện tích trồng cây ăn quả lên trên 86.000 ha, lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều chủng loại có lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu như: thanh long Chợ Gạo, sầu riêng Ngũ Hiệp, xoài cát Hòa Lộc, vú sữa lò rèn Vĩnh Kim… vượt 4,19% kế hoạch cả năm 2023 và tăng hơn 3,4% so với cùng kỳ năm trước.

  • Mô hình chuyên rau màu cho thu nhập 130 triệu đồng/ha/năm

    Mô hình chuyên rau màu cho thu nhập 130 triệu đồng/ha/năm

    Theo khảo sát của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trà Vinh, năm 2023, việc chuyển đổi đất trồng mía, trồng lúa kém hiệu quả kinh sang nuôi thủy sản, cây ăn trái và chuyên rau màu đã đem lại nguồn thu nhập cao gấp 2 - 3 lần cho nông dân. Đặc biệt, mô hình trồng chuyên rau màu thực phẩm cho nông dân thu nhập 120 - 130 triệu đồng/ha/năm.

  • Bảo vệ 'ngôi vương' cho cây ăn trái 'tỷ đô' - Bài cuối: Phát triển bền vững cây sầu riêng

    Bảo vệ 'ngôi vương' cho cây ăn trái 'tỷ đô' - Bài cuối: Phát triển bền vững cây sầu riêng

    Để sản xuất sầu riêng hiệu quả, bền vững thì phải đảm bảo hài hòa về lợi ích của các nhân tố tham gia trong chuỗi giá trị (người sản xuất, người chế biến, người phân phối tiêu thụ và người tiêu dùng).