Mỹ cho rằng Trung Quốc kìm hãm tiêu dùng để đạt được thặng dư, trong khi IMF giữ quan điểm trung lập hơn. Trong bối cảnh cựu Tổng thống Mỹ Trump có khả năng tái đắc cử, các căng thẳng kinh tế có thể gia tăng hơn nữa.
Nếu một cuộc tấn công như vậy xảy ra, giá dầu có thể leo thang, dẫn đến lạm phát cao hơn, giảm chi tiêu của người tiêu dùng và có thể làm trầm trọng thêm căng thẳng kinh tế toàn cầu.
Các cố vấn chính trị và giới chuyên gia nhận định rằng chuyến thăm Trung Quốc sắp tới của Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen báo hiệu hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang nỗ lực tăng cường đối thoại thường xuyên, mang khả năng đặt nền móng cho việc giảm căng thẳng kinh tế song phương một cách đáng kể.
Thủ tướng Australia Scott Morrison đã bổ nhiệm Bộ trưởng Thương mại mới ở thời điểm căng thẳng thương mại với Trung Quốc gia tăng.
“Gốc rễ căng thẳng kinh tế Mỹ - Trung mang tính cấu trúc và khó có thể thay đổi sau một đêm”, giới chuyên gia nhận định về triển vọng cuộc gặp Donald Trump - Tập Cận Bình bên lề Thượng đỉnh G20.
Ở thời điểm hiện tại, khi căng thẳng kinh tế giữa Mỹ và Trung Quốc gia tăng, một số công ty nổi tiếng của Mỹ như Apple, Boeing và Intel có thể mắc kẹt giữa một cuộc chiến tranh thương mại.