Trung Quốc đang chứng minh rằng họ có thể là một sự thay thế khả thi cho Mỹ không chỉ về năng lượng, thương mại hay công nghệ mà còn trong việc giải quyết các vấn đề an ninh.
Hội nghị thượng đỉnh Hội đồng hợp tác Vùng Vịnh (GCC) lần thứ 40 khai mạc tại Thủ đô Riyadh của Saudi Arabia ngày 10/12 với mục tiêu củng cố sự hợp tác và hội nhập, tăng cường sự ổn định của các quốc gia thành viên.
Thủ tướng Pakistan Imran Khan ngày 13/10 bắt đầu thăm Iran sau khi Mỹ và Saudi Arabia đề nghị ông đứng ra làm trung gian hòa giải căng thẳng đang leo thang tại vùng Vịnh.
Các lực lượng vũ trang Iran đã diễu binh ở Tehran hôm 22/9, phô trương sức mạnh bộ binh và các hệ thống vũ khí trong bối cảnh căng thẳng Vùng Vịnh leo thang sau vụ tấn công các nhà máy lọc dầu ở Saudi Arabia.
Giá dầu giảm phiên thứ hai trong ngày 18/9, trong bối cảnh căng thẳng vùng Vịnh leo thang và số liệu cho thấy dự trữ dầu thô của Mỹ gia tăng.
Iran sẵn sàng đối thoại nếu Saudi Arabia cũng sẵn sàng, đây là khẳng định mà Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif đưa ra ngày 31/7.
Nhiều diễn biến mới ở Vùng Vịnh tuần qua khiến căng thẳng ở vùng biển quan trọng này chưa thể hạ nhiệt, thậm chí còn leo thang khi lôi kéo cả sự tham gia của Anh.
Hãng thông tấn nhà nước IRNA của Iran ngày 23/7 dẫn phát biểu của Thứ trưởng Ngoại giao nước này Abbas Araqchi nhấn mạnh Tehran sẽ không cho phép xảy ra bất cứ hành vi quấy nhiễu nào đối với tàu thuyền tại Eo biển Hormuz - tuyến đường vận chuyển dầu mỏ chủ chốt của thế giới.
Việc Iran bắt giữ tàu chở dầu treo cờ của Anh ở Eo biển Hormuz là "sự can thiệp hợp pháp". Tuyên bố trên được người phát ngôn Chính phủ Iran Ali Rabiei đưa ra trong bối cảnh căng thẳng vùng Vịnh gia tăng sau khi nước này bắt giữ tàu chở dầu "Stena Impero" cách đấy 3 ngày.
Ngày 20/7, Ngoại trưởng Iran Javad Zarif tuyên bố mọi hành động của nước này ở vịnh Persian đều tuân thủ luật hàng hải quốc tế.
Ngày 20/7, Bộ Ngoại giao Anh đã triệu Đại biện lâm thời Iran tại London, một ngày sau khi Lực lượng Vệ binh cách mạng Iran bắt giữ tàu chở dầu "Stena Impero" của Thụy Điển treo cờ Anh tại Eo biển Hormoz.
Giá vàng kỳ hạn tại Sàn giao dịch hàng hóa New York tiếp tục tăng trong phiên 18/7, khi đồng USD yếu đi và căng thẳng giữa Mỹ và Iran leo thang.
Phóng viên TTXVN tại LHQ đưa tin, Hội đồng bảo an LHQ (HĐBA LHQ) ngày 24/6 đã kêu gọi đối thoại và tiến hành các biện pháp giúp chấm dứt căng thẳng tại vùng Vịnh. Lời kêu gọi được đưa ra trong bối cảnh Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt mới chống lại Iran.
Iran vừa triển khai một nỗ lực "ngoại giao con thoi khu vực” sau khi Mỹ điều động tàu sân bay tấn công và các khí tài quân sự đến Trung Đông trong bối cảnh căng thẳng Washington-Tehran leo thang.
Quốc vương Qatar Tamim bin Hamad Al Thani đã cảnh báo không được có bất kỳ hành động đối đầu quân sự nào liên quan tới cuộc tranh cãi ngoại giao hiện nay giữa Doha và 4 quốc gia Arab khác bởi điều này sẽ khiến khu vực rơi vào hỗn loạn.
Ngày 19/10, Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson thận trọng trước khả năng đạt được đột phá việc giải quyết cuộc khủng hoảng vùng Vịnh giữa 4 nước Arab với Qatar trước thềm chuyến công du tới Saudi Arabia và Qatar.
Hai đặc phái viên của Mỹ là cựu Tướng thủy quân lục chiến Anthony Zinni và Phó Trợ lý Ngoại trưởng Timothy Lenderking đã tới Kuwait, bắt đầu chuyến công du các nước Trung Đông nhằm giải quyết căng thẳng ngoại giao giữa Qatar và 4 nước Arab.
Ngày 2/8, Ngoại trưởng Qatar Mohammed bin Abdulrahman al-Thani cho biết nước này vừa ký một thỏa thuận mua 7 tàu hải quân từ Italy, với trị giá lên đến 5 tỷ euro (khoảng 5,91 tỷ USD).
Bộ trưởng kinh tế Thụy Sĩ Johann Schneider-Ammann hôm 19/7 đã đưa ra đề nghị làm trung gian hòa giải giữa Iran và Saudi Arabia – hai nhân tố chính trong cuộc khủng hoảng ngoại giao tại vùng Vịnh hiện nay giữa các nước thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) với Qatar.
Tại một cửa hàng ở thành phố Mashhad phía tây bắc Iran, các du khách người Arab – thường đến đây tham quan Đền thờ Imam Reza thứ 8 – đã vô cùng sửng sốt khi thấy tấm biển treo ngoài cửa viết bằng 3 thứ tiếng: Arab, Anh và Ba Tư với nội dung: “Cấm người Arab”.