Tags:

Cơ cấu nông nghiệp

  • Tăng giá trị cho ngành hàng hoa kiểng

    Tăng giá trị cho ngành hàng hoa kiểng

    Ngành hàng hoa kiểng là 1 trong 5 ngành hàng tái cơ cấu nông nghiệp của tỉnh Đồng Tháp, với giá trị sản xuất hàng năm hơn 5.000 tỷ đồng, tập trung chủ yếu ở thành phố Sa Đéc. Thời gian qua, ngành đóng vai trò chủ lực tạo động lực đột phá trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng và phát triển bền vững.

  • Gắn kết chuỗi sản xuất với tăng giá trị cho nông sản

    Gắn kết chuỗi sản xuất với tăng giá trị cho nông sản

    Thực hiện cơ cấu nông nghiệp, phát triển nông thôn, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, tỉnh Kiên Giang chú trọng phát triển hợp tác xã nông nghiệp, sản xuất hàng hoá lớn, ứng dụng công nghệ cao, khai thác tiềm năng lợi thế từng vùng, tiểu vùng trên địa bàn.

  • Nông dân Đồng Tháp nuôi ếch lãi hơn 20.000 đồng/kg

    Nông dân Đồng Tháp nuôi ếch lãi hơn 20.000 đồng/kg

    Tại huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, nuôi ếch đã hình thành vùng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP và ếch là mặt hàng tái cơ cấu nông nghiệp của huyện. Nuôi nhiều nhất là ở thị trấn Mỹ An và các xã Mỹ An, Mỹ Đông và Láng Biển. Với giá bán ếch từ 53.000 - 55.000 đồng/kg, sau khi trừ chi phí, người nuôi thu lãi hơn 20.000 đồng/kg. 

  • Phát triển xoài thành ngành hàng có giá trị gia tăng cao

    Phát triển xoài thành ngành hàng có giá trị gia tăng cao

    Ngành hàng xoài là một trong 6 ngành hàng trong tái cơ cấu nông nghiệp của Đồng Tháp.

  • Trách nhiệm của thanh niên làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp với nông dân

    Trách nhiệm của thanh niên làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp với nông dân

    Tại buổi đối thoại lãnh đạo Bộ với Đoàn viên, thanh niên của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chiều 2/8, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh, thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp là làm sao chứng minh cho nông dân thấy trên cùng đơn vị diện tích đó, họ có thể có thu nhập cao hơn. Trách nhiệm của thanh niên nông nghiệp là chỉ ra điều đó cho nông dân. 

  • Trà Vinh: Hơn 390 tỷ đồng hỗ trợ tái cơ cấu nông nghiệp

    Trà Vinh: Hơn 390 tỷ đồng hỗ trợ tái cơ cấu nông nghiệp

    Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Trà Vinh đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với lợi thế từng vùng sinh thái, thích ứng biến đổi khí hậu và nhu cầu thị trường.

  • Nhiều mô hình nổi bật trong tái cơ cấu nông nghiệp

    Nhiều mô hình nổi bật trong tái cơ cấu nông nghiệp

    Tỉnh Đồng Tháp có 6 mô hình nổi bật trong tái cơ cấu nông nghiệp từ năm 2017 cho đến nay như các mô hình tôm – lúa - sinh kế cho người dân vùng lũ; mô hình lúa – sen; mô hình “Cây xoài nhà tôi”; canh tác lúa lý tưởng tại HTX Mỹ Đông II; “Ruộng nhà mình”; “Cây cam vườn tôi” và du lịch cộng đồng.

  • Xây dựng vùng nguyên liệu dựa trên liên kết vùng

    Xây dựng vùng nguyên liệu dựa trên liên kết vùng

    Chiều 5/3, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Lê Minh Hoan làm trưởng đoàn có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Hậu Giang về tình hình tái cơ cấu nông nghiệp; phát triển hợp tác xã gắn với liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản; phát triển thủy lợi, phòng chống thiên tai trên địa bàn tỉnh, định hướng đến năm 2025.

  • Đồng Tháp: Đa dạng các sản phẩm từ khoai lang gắn với Chương trình OCOP

    Đồng Tháp: Đa dạng các sản phẩm từ khoai lang gắn với Chương trình OCOP

    Ngành hàng khoai lang ở huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp là một trong những ngành hàng được chọn tái cơ cấu nông nghiệp, được tỉnh hướng đến sản xuất chế biến theo tiêu chuẩn xuất khẩu.

  • Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với ứng dụng công nghệ cao

    Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với ứng dụng công nghệ cao

    Qua hơn 6 năm triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, gắn với ứng dụng công nghệ cao, tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Thuận dần đi vào ổn định và có định hướng cụ thể, từng bước hình thành nhóm sản phẩm nông sản chủ lực, lợi thế gắn với vùng sản xuất hàng hóa tập trung; sản phẩm đa dạng và thị trường tiêu thụ được mở rộng hơn.

  • Hiệu quả mô hình tái canh cà phê trồng xen cây ăn quả ở Đắk Lắk

    Hiệu quả mô hình tái canh cà phê trồng xen cây ăn quả ở Đắk Lắk

    Ứng dụng công nghệ cao theo quy trình kỹ thuật Brazil tại thôn 7, xã Ea Kpam, huyện Cư M’gar (Đắk Lắk) mô hình trồng xen cây ăn trái trong vườn cà phê, cà phê tái canh đang cho thấy hiệu quả kinh tế cao, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, trở thành mô hình điểm cho công tác tái cơ cấu nông nghiệp cây cà phê hiện nay.

  • Phú Yên: Huyện Đồng Xuân đẩy mạnh cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

    Phú Yên: Huyện Đồng Xuân đẩy mạnh cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

    Ngày 10/6, Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020-2025 đã thành công tốt đẹp sau ba ngày làm việc nghiêm túc và trách nhiệm.

  • Mô hình trồng măng tây xanh trên vùng 'sa mạc' Ninh Thuận

    Mô hình trồng măng tây xanh trên vùng 'sa mạc' Ninh Thuận

    Cây măng tây xanh đang mở ra triển vọng mới, góp phần tái cơ cấu nông nghiệp tại tỉnh Ninh Thuận.

  • Phát triển sản phẩm OCOP - Bài cuối: Tháo gỡ khó khăn

    Phát triển sản phẩm OCOP - Bài cuối: Tháo gỡ khó khăn

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được xem là giải pháp phù hợp để các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long đẩy mạnh thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Nông sản Việt tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

    Nông sản Việt tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

    Tái cơ cấu nông nghiệp trong những năm qua đã từng bước khắc phục những tồn tại, tạo ra những bước bứt phá, phát triển tích cực.

  • Cà Mau tái cơ cấu nông nghiệp - Bài cuối: Tập trung phát triển ngành hàng chủ lực

    Cà Mau tái cơ cấu nông nghiệp - Bài cuối: Tập trung phát triển ngành hàng chủ lực

    Với những kết quả đạt được trong những năm qua, Tỉnh ủy - UBND tỉnh Cà Mau xác định, để việc thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển đổi sản xuất cây trồng vật nuôi mang lại lợi ích hơn cho người sản xuất tại Cà Mau, ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau phát triển kinh tế theo hướng tập trung khai thác lợi thế vùng, xây dựng vùng nguyên liệu chuyên canh quy mô lớn, tuân thủ các tiêu chí an toàn thực phẩm do thị trường thế giới yêu cầu…

  • Cà Mau tái cơ cấu nông nghiệp - Bài 2: Những mối liên kết chặt chẽ

    Cà Mau tái cơ cấu nông nghiệp - Bài 2: Những mối liên kết chặt chẽ

    Muốn thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp thành công, các sản phẩm được người dân chuyển đổi sản xuất phải có đầu ra ổn định với giá trị cao. Đây là điểm mấu chốt của thực hiện chuyển đổi cây trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

  • Cà Mau tái cơ cấu nông nghiệp - Bài 1: Phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Cà Mau tái cơ cấu nông nghiệp - Bài 1: Phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Rừng ngập mặn Cà Mau vốn có hệ sinh thái đa dạng. Đây là điều kiện tốt để người dân phát triển kinh tế. Trong những năm gần đây, người dân trồng rừng vốn không còn “đơn điệu” với rừng, mà còn biết kết hợp rừng với phát triển gỗ, nuôi tôm hữu cơ, tôm sinh thái dưới tán rừng, sản xuất lúa hữu cơ đáp ứng các tiêu chuẩn xuất khẩu…

  • 10 năm nông thôn mới: Hiệu quả từ tái cơ cấu nông nghiệp

    10 năm nông thôn mới: Hiệu quả từ tái cơ cấu nông nghiệp

    Nâng cao thu nhập cho người dân là một trong những mục tiêu trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội của Lào Cai, một trong những tiêu chí quan trọng góp phần hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.

  • Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới - Bài cuối: Phát triển 'Mỗi xã một sản phẩm'

    Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới - Bài cuối: Phát triển 'Mỗi xã một sản phẩm'

    Phát triển “mỗi xã sản phẩm” gắn với xây dựng thương hiệu, vừa giúp các địa phương ở Quảng Trị khai thác hiệu quả các sản phẩm là đặc sản, vừa giúp nâng cao chất lượng, tăng giá trị và quảng bá sản phẩm; đồng thời tạo lan tỏa cách làm hiệu quả đối với những sản phẩm khác, qua đó góp phần đẩy nhanh tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững.