Tags:

Giá trị kinh tế cao

  • Trồng rong nho mang lại nhiều triển vọng phát triển kinh tế

    Trồng rong nho mang lại nhiều triển vọng phát triển kinh tế

    Không chỉ khai thác ngoài tự nhiên, rong nho đang được các hộ dân, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận trồng nhân rộng tại các ao, đầm ven biển. Với chi phí đầu tư ban đầu thấp, khả năng sinh trưởng nhanh và cho giá trị kinh tế cao, loại rong biển cao cấp này mở ra nhiều triển vọng mới, góp phần đa dạng hóa sản xuất và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

  • Đồng Nai phát triển nuôi thủy sản theo hướng bền vững

    Đồng Nai phát triển nuôi thủy sản theo hướng bền vững

    Đồng Nai có nhiều sông hồ, ngoài ra còn có rừng ngập mặn, nên có tiềm năng lớn để nuôi thủy sản, mang lại giá trị kinh tế cao.

  • Mãng cầu ta Tây Ninh chính thức được đặc cách lưu hành

    Mãng cầu ta Tây Ninh chính thức được đặc cách lưu hành

    Tây Ninh có tổng diện tích trồng mãng cầu ta (na) gần 5.600 ha và là tỉnh có diện tích trồng mãng cầu ta lớn nhất nước. Nhằm bảo tồn và phát triển giống cây mãng cầu bản địa có giá trị kinh tế cao, bảo vệ đa dạng sinh học, nguồn gen, góp phần phát triển thương hiệu mãng cầu Tây Ninh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ký quyết định công nhận lưu hành đặc cách giống mãng cầu ta do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tây Ninh đăng ký.

  • Vận dụng tối đa các chính sách thu hút đầu tư nuôi biển công nghệ cao

    Vận dụng tối đa các chính sách thu hút đầu tư nuôi biển công nghệ cao

    Phát triển nghề nuôi biển là lợi thế rất lớn của tỉnh Ninh Thuận, do đó tỉnh đang tập trung quy hoạch vùng nuôi, phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển theo hướng ứng dụng công nghệ hiện đại, quy trình sản xuất tiên tiến để nuôi trồng các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, năng suất sản lượng lớn, góp phần gia tăng giá trị ngành nông nghiệp của địa phương.

  • Bảo tồn một số loài cây họ Dầu quý tại Xuân Liên, Thanh Hóa

    Bảo tồn một số loài cây họ Dầu quý tại Xuân Liên, Thanh Hóa

    Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai “Điều tra đặc điểm sinh vật học và bảo tồn một số loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2022-2024)” nhằm bảo tồn các loài cây gỗ quý có giá trị kinh tế cao.

  • Tăng hiệu quả kinh tế từ trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP

    Tăng hiệu quả kinh tế từ trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP

    Nhận thấy tiềm năng và giá trị kinh tế cao từ cây sầu riêng, nông dân ở Gia Lai, đặc biệt là cộng đồng đồng bào thiểu số Jrai đã mạnh dạn chuyển hướng sang trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP. Mô hình này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm hướng đến xây dựng thương hiệu nông sản của địa phương.

  • Nuôi cua trong hộp nhựa: Hướng đi nhiều sáng tạo

    Nuôi cua trong hộp nhựa: Hướng đi nhiều sáng tạo

    Đối với tỉnh Cà Mau, cua biển là đối tượng thuỷ sản nuôi có giá trị kinh tế cao, chỉ sau con tôm. Những năm gần đây, nghề nuôi cua phát triển nhanh về diện tích, sản lượng, theo hướng sản xuất hàng hoá, phục vụ xuất khẩu, góp phần nâng cao thu nhập cho người nuôi.

  • Lão nông 'mát tay' cho thanh trà ra trái theo ý muốn ​

    Lão nông 'mát tay' cho thanh trà ra trái theo ý muốn ​

    Với quyết tâm tìm ra giống cây đặc sản có chất lượng và giá trị kinh tế cao, ông Huỳnh Văn Cập, Giám đốc Hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ cây giống - quả thanh trà ngọt Đông Thành, thị xã Bình Minh đã mày mò và phát triển giống thanh trà ngọt mang thương hiệu Năm Cập.

  • Chống hạn mặn cho vùng chuyên canh sầu riêng

    Chống hạn mặn cho vùng chuyên canh sầu riêng

    Với gần 22.000 ha vườn sầu riêng đặc sản giá trị kinh tế cao tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây, tỉnh Tiền Giang đặc biệt chú trọng thích ứng hạn mặn, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ và phát triển vùng chuyên canh này. Theo đó, tỉnh quan tâm đồng bộ các giải pháp công trình và phi công trình, nhân rộng những mô hình mới, cách làm hay trong nông dân.

  • Nỗ lực bảo vệ quần thể cây ươi tại Đồng Nai

    Nỗ lực bảo vệ quần thể cây ươi tại Đồng Nai

    Thời điểm này, cây ươi rừng đang chuẩn bị bước vào chu kỳ trái chín rộ. Do hạt ươi có giá trị kinh tế cao, nhiều người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, bất chấp việc xâm nhập rừng trái phép, đã khai thác làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, tăng nguy cơ cháy rừng trong cao điểm mùa khô.

  • Nhiều hộ dân ở Nam Định chuyển sang nuôi ốc hương

    Nhiều hộ dân ở Nam Định chuyển sang nuôi ốc hương

    Với ưu điểm dễ quản lý, chăm sóc, được thị trường ưu chuộng, những năm gần đây, nhiều hộ dân của tỉnh Nam Định đã dần thay thế những con nuôi truyền thống, hiệu quả kinh tế thấp để chuyển sang nuôi ốc hương thương phẩm cho giá trị kinh tế cao.

  • Phát triển nhiên liệu sinh khối, tận dụng nguồn gỗ thừa từ các vùng địa phương

    Phát triển nhiên liệu sinh khối, tận dụng nguồn gỗ thừa từ các vùng địa phương

    Việc phát triển nhiên liệu sinh khối, tận dụng nguồn gỗ thừa từ các vùng địa phương, không chỉ giải quyết hiệu quả cả hai thách thức trên mà còn đem lại giá trị kinh tế cao.

  • Làng A Lao - nơi bảo tồn nguồn gen quý của cây gỗ trắc

    Làng A Lao - nơi bảo tồn nguồn gen quý của cây gỗ trắc

    Làng A Lao, nằm dưới chân núi Lơ Pang, xã Lơ Pang, huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) là nơi còn lưu giữ được rừng gỗ trắc - một loài gỗ quý hiếm, có giá trị kinh tế cao đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

  • Thay đổi ‘triết lý’ chăn nuôi cùng nông nghiệp tuần hoàn

    Thay đổi ‘triết lý’ chăn nuôi cùng nông nghiệp tuần hoàn

    Phụ phẩm trong quy trình chăn nuôi bỗng chốc có giá trị kinh tế cao khi được người nông dân “hóa phép” trở thành nguồn thức ăn chăn nuôi khác hay nguồn dinh dưỡng cho cây trồng. Những mô hình kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi trở thành điểm sáng cho nông nghiệp hiện đại khi giúp tăng nguồn thu, giảm chất thải, bảo vệ môi trường.

  • Tăng thu nhập từ khai thác hải sản dịp Tết

    Tăng thu nhập từ khai thác hải sản dịp Tết

    Những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhiều tàu cá ở tỉnh Ninh Thuận nối đuôi nhau cập các cảng cá bán hải sản. Nhờ thời tiết thuận lợi cộng với khai thác được nhiều loại cá có giá trị kinh tế cao giúp ngư dân có nguồn thu nhập đáng kể để sắm Tết đầy đủ hơn.

  • Nhiều giống gà mang lại giá trị kinh tế cao cho người chăn nuôi

    Nhiều giống gà mang lại giá trị kinh tế cao cho người chăn nuôi

    Nắm bắt nhu cầu của thị trường, thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đã mạnh dạn đưa nhiều giống gà có giá trị kinh tế cao vào chăn nuôi. Qua đó, ngày càng có nhiều sản phẩm hàng hóa đặc sản được cung cấp ra thị trường, từng bước nâng cao giá trị ngành chăn nuôi và thu nhập của người nông dân.

  • 'Bà đỡ' giúp nông dân phát triển kinh tế, làm giàu

    'Bà đỡ' giúp nông dân phát triển kinh tế, làm giàu

    Nguồn vốn vay từ Quỹ hỗ trợ nông dân được xem là “bà đỡ” giúp nhiều hội viên nông dân tại Nam Định có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh và từng bước mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, mang lại giá trị kinh tế cao, vươn lên làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương.

  • Vượt khó làm giàu bằng mô hình trồng dứa

    Vượt khó làm giàu bằng mô hình trồng dứa

    Với tinh thần vượt khó và ý chí vươn lên làm giàu, sau nhiều lần thất bại, anh Vàng A Chá (dân tộc H’Mông, Điểm nhóm Tin Lành thôn Ea Uôl), xã Cư Pui, huyện Krông Bông, Đắk Lắk đã thành công với mô hình trồng dứa cho giá trị kinh tế cao.

  • Trồng quýt hoi giúp người dân giảm nghèo

    Trồng quýt hoi giúp người dân giảm nghèo

    Nhận thấy trồng cây quýt hoi (hay còn gọi là quýt hôi) mang lại giá trị kinh tế cao hơn so với các loại cây trồng khác, nhiều người dân huyện miền núi Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa đã nhân rộng, trồng loài cây này.

  • Khẳng định thương hiệu cá sông Đà

    Khẳng định thương hiệu cá sông Đà

    Hồ thủy điện Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) có diện tích mặt nước hơn 16.000 ha, dung tích chứa trên 9 tỷ m3 và diện tích mặt hồ khoảng 8.900 ha. Đặc biệt, nơi đây có môi trường trong sạch để phát triển nuôi cá lồng với giá trị kinh tế cao. Nhờ đó, những năm gần đây, sản phẩm cá sông Đà ngày càng có uy tín trên thị trường và hướng tới xuất khẩu.