Tags:

Hát ca trù

  • Nét đẹp xin chữ đầu năm

    Nét đẹp xin chữ đầu năm

    Sáng 13/2 (tức mùng 4 Tết), tại Văn Miếu Xích Đằng, Ban Quản lý Khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố, Hội khuyến học thành phố Hưng Yên tổ chức Lễ dâng hương, khai mạc “Triển lãm thư pháp, hát ca trù, cho chữ đầu Xuân Giáp Thìn 2024”.

  • Bản hòa ca di sản văn hóa phi vật thể

    Bản hòa ca di sản văn hóa phi vật thể

    Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm: Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn; Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát Ca Trù; Hội Gióng ở Đền Phù Đổng và Đền Sóc; Hát Xoan Phú Thọ; Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ; Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Ví, Giặm ở Nghệ Tĩnh; Nghi lễ và trò chơi Kéo co; Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt; Nghệ thuật Bài Chòi ở Trung Bộ; Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái và mới đây nhất là Nghệ thuật Xòe Thái.

  • Hà Nội định hình chuẩn mực về hát ca trù

    Hà Nội định hình chuẩn mực về hát ca trù

    Sau hơn 10 năm được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, ca trù Hà Nội lớn mạnh cả về số lượng, chất lượng và thành phố đang định hình là địa phương chuẩn mực về hát ca trù.

  •   'Đệ nhất danh cầm'  - 'Báu vật' sống của làng ca trù Nguyễn Phú Đẹ đã đi xa

    'Đệ nhất danh cầm' - 'Báu vật' sống của làng ca trù Nguyễn Phú Đẹ đã đi xa

    Nghệ nhân ca trù Nguyễn Phú Đẹ đã qua đời chiều 22/3 ở tuổi 96. Tính đến nay, ông là người duy nhất của tỉnh Hải Dương được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân ở lĩnh vực nghệ thuật trình diễn dân gian hát ca trù.

  • Tạo sức sống cho các di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Tạo sức sống cho các di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Hát ca trù, hội Gióng, hát và múa Ải Lao, kéo co ngồi, kéo mỏ cùng 13 di sản khác trở thành niềm tự hào của Hà Nội khi được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Sống lại trình thức hát cửa đình

    Sống lại trình thức hát cửa đình

    Một quy luật về âm nhạc ca trù được đúc kết từ các nghệ nhân lừng danh, mang đến một phương pháp tiếp cận mới trong việc truyền dạy đàn hát ca trù.

  • Duyên nghiệp cùng đàn đáy, ca trù

    Duyên nghiệp cùng đàn đáy, ca trù

    Đến với cây đàn đáy, với nghệ thuật ca trù từ năm 10 tuổi, đến nay dù đã ngoài 90, nhưng “Đệ nhất danh cầm” Nguyễn Phú Đẹ (người huyện Tứ Kỳ, Hải Dương) vẫn ngày ngày làm bạn với cây đàn đáy, nhớ từng câu hát ca trù…

  • Gìn giữ nghệ thuật ca trù Thanh Tương

    Gìn giữ nghệ thuật ca trù Thanh Tương

    Gắn liền với xứ sở của chùa Dâu, chùa Bút Tháp và thành cổ Luy Lâu, trung tâm Phật giáo của quốc gia phong kiến Đại Việt xưa, làng Thanh Tương (xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) nổi tiếng với nghề hát ca trù.

  • Truyền dạy hát ca trù cửa đình

    Từ 26/10 đến 25/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương phối hợp với Viện Âm nhạc (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã tổ chức Lớp truyền dạy hát Ca trù cửa đình.

  • Giao lưu "Hát ca trù tỉnh Hải Dương"

    Ngày 22/11, Sở VH,TT & DL tỉnh Hải Dương phối hợp với UBND huyện Nam Sách tổ chức giao lưu "Hát ca trù tỉnh Hải Dương lần thứ 3 - năm 2013".

  • Cô gái Pháp bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ca trù

    Cô gái Pháp bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ca trù

    Tháng 11/2006, tại CLB Ca trù - Hát thơ của TS Nguyễn Nhã (TP.HCM), nhiều người ngạc nhiên khi thấy một cô gái Pháp còn rất trẻ ngồi đánh phách và hát ca trù bằng tiếng Việt. Đó là Alienor Anisensel một sinh viên người Pháp đã có nhiều nghiên cứu tìm hiểu ca trù tại Việt Nam từ năm 2003.

  • Nguy cơ mất ca trù ở Phú Thọ

    Nguy cơ mất ca trù ở Phú Thọ

    Phú Thọ là một trong 15 địa phương của cả nước có nghệ thuật hát ca trù, nhưng hiện nay loại hình nghệ thuật này đang bị mai một, có nguy cơ biến mất khỏi cộng đồng dân cư.

  • Đầu Xuân nghe hát ca trù

    Đầu Xuân nghe hát ca trù

    Bắc Ninh - quê hương của những làn điệu dân ca quan họ nổi tiếng và đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại. Cùng với dân ca quan họ, ở Bắc Ninh còn một loại hình cũng nổi tiếng không kém, đó là ca trù.

  • Ca trù xứ Đông  được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể

    Ca trù xứ Đông được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể

    Ngày 18/11, UBND tỉnh Hải Dương đã tổ chức Lễ đón bằng UNESCO ghi danh Hát ca trù tỉnh Hải Dương là Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.