Tags:

Hạn mặn khốc liệt

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài cuối: Tình người trong gian khó

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài cuối: Tình người trong gian khó

    Trước tình trạng thiên tai hạn hán, mặn xâm nhập gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các địa phương đã chủ động thực hiện quyết liệt và kịp thời nhiều giải pháp nhằm hạn chế những thách thức của thiên tai. Với tinh thần "Tiền hô hậu ủng", "Nhất hô bá ứng", "Trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt", cả hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương, cơ sở, cộng đồng xã hội đã đoàn kết, chung sức sẻ chia từng can nước giúp người dân, đặc biệt người nghèo vượt qua khó khăn, ổn định đời sống trong mùa hạn mặn.

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 3: Biến nguy thành cơ

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 3: Biến nguy thành cơ

    Hạn mặn đã trở thành hiện thực khốc liệt mà người dân Nam Bộ phải gánh chịu. Nếu không thay đổi nhận thức nguồn nước ngọt là vô tận, một ngày không xa, người dân nơi đây sẽ rơi vào cảnh không có nước ngọt để sinh hoạt. Bên cạnh việc thay đổi nhận thức của người dân, cần có giải pháp cụ thể để hạn mặn không còn là thiên tai mà còn là cơ hội để người dân thích ứng với sự thay đổi của thiên nhiên, vươn lên từ những thách thức mà thiên nhiên mang lại.

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 2: Hành động khẩn cấp từ địa phương

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 2: Hành động khẩn cấp từ địa phương

    Hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra trên diện rộng khiến nhiều địa phương thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long như Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh và Sóc Trăng phải có những hành động khẩn trương ứng phó, khắc phục diễn biến phức tạp của thiên tai.

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 1: Sống trên nước nhưng lại thiếu nước

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 1: Sống trên nước nhưng lại thiếu nước

    Nam Bộ là vùng đất cuối cùng phía Nam của đất nước, nằm trong lưu vực hai con sông Đồng Nai và Cửu Long, chủ yếu ở vùng hạ lưu hai con sông lớn này. Vùng đất trù phú Nam Bộ nằm rất gần Biển Đông, là một vùng châu thổ màu mỡ với nhiều cửa sông đổ ra biển. Có lẽ, trong suy nghĩ của nhiều người dân, không ai có thể tưởng tượng được, có một ngày, vùng đất “sống trên nước” này lại rơi vào tình trạng thiếu nước ngọt như hiện nay.

  • Giải pháp dinh dưỡng cho đàn cá khỏe

    Giải pháp dinh dưỡng cho đàn cá khỏe

    Dù giá cá tra đang ở mức cao, nhưng nhiều người nuôi cá ở các tỉnh ĐBSCL thừa nhận “niềm vui chưa trọn vẹn”. Bởi tình trạng biến đổi khí hậu, hạn mặn khốc liệt kéo dài thời gian qua đã làm môi trường bị thay đổi và tác động xấu đến sức khỏe cá nuôi. Từ đó, tạo thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh, dẫn đến cá chết hàng loạt, khiến nhiều hộ nuôi lâm vào cảnh “khó chồng khó”.

  • Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng diện tích cây trồng cần ít nước

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng diện tích cây trồng cần ít nước

    Rút kinh nghiệm từ những đợt hạn mặn khốc liệt trong những năm gần đây để ứng phó với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông nghiệp được xem là nhiệm vụ trong tâm của ngành nông nghiệp Sóc Trăng.

  • Hàng nghìn ha vườn cây ăn quả bị thiệt hại do hạn mặn

    Hàng nghìn ha vườn cây ăn quả bị thiệt hại do hạn mặn

    Mùa khô năm 2020, thiên tai hạn mặn khốc liệt đã diễn ra trên diện rộng trên toàn tỉnh Tiền Giang.

  • Giải pháp căn cơ giúp người dân Bến Tre sống chung với hạn, mặn

    Giải pháp căn cơ giúp người dân Bến Tre sống chung với hạn, mặn

    Hạn mặn khốc liệt, kéo dài vừa qua ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt của người dân Bến Tre.

  • Người dân Đồng bằng sông Cửu Long gồng mình chống hạn, mặn khốc liệt

    Người dân Đồng bằng sông Cửu Long gồng mình chống hạn, mặn khốc liệt

    Những ngày này, người dân ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long vẫn đang phải gồng mình hứng chịu đợt hạn, mặn khốc liệt nhất trong lịch sử. Không chỉ sản xuất, nhiều gia đình hiện đã không còn nước ngọt sinh hoạt.

  • Cận cảnh hạn, mặn khốc liệt nhất lịch sử ở Tây Nam Bộ

    Cận cảnh hạn, mặn khốc liệt nhất lịch sử ở Tây Nam Bộ

    Nếu như đợt xâm nhập mặn năm 2016 được xem là đợt mặn kỷ lục, 100 năm mới lặp lại thì mùa khô năm 2020 đã phá vỡ mọi kỷ lục được xác lập trước đó, được cho là khốc liệt chưa từng có trong lịch sử ở miền Tây Nam Bộ.

  • Trữ ngọt bảo vệ các vùng chuyên canh quan trọng

    Trữ ngọt bảo vệ các vùng chuyên canh quan trọng

    Nằm ở hạ lưu sông Tiền, mùa khô 2020 Tiền Giang phải đối mặt với hạn, mặn khốc liệt. Mặn xâm nhập sớm hơn cùng kỳ năm trước hơn một tháng, lấn sâu về thượng lưu, diễn biến phức tạp, độ mặn rất cao, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống và sản xuất. 

  • Hạn mặn khốc liệt đe dọa vùng trồng cây ăn quả đầu nguồn sông Tiền

    Hạn mặn khốc liệt đe dọa vùng trồng cây ăn quả đầu nguồn sông Tiền

    Lần đầu tiên, vùng trồng cây ăn trái đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang) như Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành... phải đối mặt với hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng.

  • Hạn, mặn khốc liệt tại Cà Mau - Bài cuối: Dốc toàn lực ứng phó

    Hạn, mặn khốc liệt tại Cà Mau - Bài cuối: Dốc toàn lực ứng phó

    Trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt, các tình huống thiên tai xảy ra thường xuyên. Tỉnh Cà Mau đang dốc toàn lực để hạn chế đến mức thiệt hại do biến đổi khí hậu nói chung cũng như tình trạng hạn mặn đang diễn ra khốc liệt. 

  • Hạn, mặn khốc liệt tại Cà Mau - Bài 1: Thiệt hại nặng nề

    Hạn, mặn khốc liệt tại Cà Mau - Bài 1: Thiệt hại nặng nề

    Mùa khô hạn năm 2019-2020 tại Cà Mau được dự báo sẽ có nhiều diễn biến phức tạp, gây thiệt hại nặng hơn mùa khô kỷ lục cách đây 3 năm.