Nghiên cứu của IISS cho biết cuộc xung đột Nga - Ukraine vào tháng 2/2022 đã làm lộ ra nhiều điểm yếu trong khả năng tự vệ của châu Âu.
Nhận lời mời của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), từ ngày 31/5 - 2/6, Đoàn công tác của Bộ Quốc phòng Việt Nam do Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Quân vụ Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu đã tham dự Đối thoại Shangri-La lần thứ 21, diễn ra tại Singapore.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, sáng 3/6, Đối thoại an ninh quốc phòng Shangri-La lần thứ 20 (SLD20) tại Singapore do Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) tổ chức đã chính thức khai mạc với sự tham dự của trên 550 đại biểu là lãnh đạo quốc phòng, an ninh và giới chuyên gia học giả đến từ 41 quốc gia.
Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) ước tính Quân đội Nga đã mất gần 40% hạm đội xe tăng chủ lực sau 9 tháng triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 11/6, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Indonesia Prabowo Subianto đã tham dự phiên thảo luận với chủ đề "Quản lý cạnh tranh địa chính trị ở khu vực đa cực" trong khuôn khổ Đối thoại Shangri-La 2022 do Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) tổ chức tại Singapore.
Ngày 20/5, Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) thông báo hủy kế hoạch tổ chức Đối thoại Shangri-La 2021, dự kiến diễn ra dưới hình thức trực tiếp từ ngày 4 - 5/6 tới tại Singapore, do tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.
Dù tình hình dịch COVID-19 tại Singapore và khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp nhưng Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) khẳng định Đối thoại Shangri-La 2021 sẽ vẫn diễn ra dưới hình thức trực tiếp theo kế hoạch từ ngày 4-5/6 tới.
Theo Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS), Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh an ninh châu Á, còn gọi là Đối thoại Shangri-La 2021, dự kiến tổ chức tại Singapore trong các ngày 4-5/6 tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, Đối thoại Shangri-La thường niên do Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) có trụ sở tại London tổ chức tại Singapore sẽ được nối lại trong năm nay dưới hình thức họp mặt trực tiếp trong hai ngày 4-5/6, với một chuỗi sự kiện tập trung ở khách sạn cùng tên.
Các nhà tổ chức của Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) thông báo hủy Hội nghị thượng đỉnh an ninh châu Á thường niên, còn gọi là Đối thoại Shangri-La, năm nay.
Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc tế (IISS) dự báo những vấn đề địa chính trị trong năm 2018 sẽ chủ yếu xoay quanh nguy cơ phát triển vũ khí hạt nhân, chủ nghĩa khủng bố và vấn đề chiến tranh thông tin.
Các chuyên gia IISS đặt ra giả thuyết rằng nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un bằng cách nào đó đã mua động cơ tên lửa đạn đạo từ các kênh bất hợp pháp của Nga hoặc Ukraine. Tuy nhiên, giới tình báo Mỹ lại có ý kiến khác về nguồn gốc động cơ tên lửa mà Bình Nhưỡng sở hữu.
Trong bài phân tích trên mạng balkaninsight.com, chuyên gia Marcus Tanner đã dẫn các kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu chiến lược quan hệ quốc tế (IISS), Anh để khẳng định Nga đang tăng cường ảnh hưởng ở khu vực Balkan.
Chuyên gia Brig Ben Barry thuộc Viện nghiên cứu chiến lược và quốc tế (IISS) ở London cho rằng vũ khí chống tăng hiện đại đang được Tổ chức Bắc Đại Tây Dương (NATO) sử dụng ít có khả năng đối phó với xe tăng loại mới T-14 "Armata" của Nga.
Theo bình luận hôm 27/3 của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), việc Nga và Iran tăng cường hợp tác thời gian gần đây là dấu hiệu cho thấy một trật tự mới đang được hình thành ở khu vực Trung Đông.
Ngày 14/2, báo cáo Cán cân Quân sự thường niên của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) khẳng định Trung Quốc đã bắt đầu xuất khẩu trên toàn cầu các vũ khí do nước này thiết kế, bao gồm các máy bay không người lái vũ trang, và đang đạt được cấp độ “gần như ngang bằng” với phương Tây trên khía cạnh công nghệ quân sự.
Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) có trụ sở tại London (Anh) ngày 10/9 cho rằng đã đến lúc cộng đồng quốc tế cần phải xem xét một cách nghiêm túc vị thế hạt nhân của CHDCND Triều Tiên để có phản ứng thích hợp.
Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) ngày 3/6 nhận định Mỹ đang triển khai những bước đi cụ thể và quyết liệt hơn nhằm ngăn chặn nguồn tài chính của Triều Tiên, từ đó triệt phá chương trình vũ khí hạt nhân của quốc gia Đông Bắc Á này.
Ngày 30/5, Tiến sỹ Tim Huxley - Giám đốc khu vực châu Á thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) dự đoán rằng vấn đề Biển Đông sẽ làm "nóng" các cuộc thảo luận trong khuôn khổ Đối thoại Shangri-La năm 2016.
Theo nhận định của "Viện nghiên cứu Chiến lược Quốc tế" (IISS) ngày 6/10, cuộc nội chiến ở Libya vẫn chưa thể thấy "ánh sáng ở cuối đường hầm".