Hành tinh đã nóng lên khoảng 1,3 độ C so với mức trung bình trước thời kỳ công nghiệp. Và thập kỷ qua là thập kỷ nóng nhất kể từ khi số liệu được thống kê. Các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) gần như chắc chắn rằng đây là thập kỷ nóng nhất trong 125.000 năm qua.
Trong khuôn khổ Hội nghị thường niên IATA AGM diễn ra tại Dubai mới đây, Vietnam Airlines đã ký kết thỏa thuận hợp tác tham gia dự án đo lường phát thải khí CO2 (CO2 Connect) do Hiệp hội Vận tải hàng không Quốc tế (IATA) phát triển và trở thành hãng hàng không đầu tiên của Việt Nam tham gia dự án này.
Các nhà nghiên cứu cho rằng đến năm 2050, thế giới phải loại bỏ lượng khí CO2 trong không khí nhiều hơn gấp 4 lần nỗ lực hiện nay để hạn chế nhiệt độ Trái Đất tăng ở dưới mức mục tiêu 2 độ C.
Vụ trưởng Vụ Quản lý các khu kinh tế (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), ông Lê Thành Quân cho biết, trong giai đoạn 2020 - 2024, 88 doanh nghiệp đã thực hiện hơn 600 giải pháp tiết kiệm năng lượng và sản xuất sạch hơn, tiết kiệm 69,2 tỷ đồng/năm, cắt giảm được 8.910 tấn khí CO2 hàng năm.
Phần lớn lượng khí CO2 phát thải ra kể từ năm 2016 có thể bắt nguồn từ một nhóm gồm 57 nhà sản xuất xi măng và nhiên liệu hóa thạch.
Ngày 18/1, Cơ quan khí tượng Anh (Met) dự báo nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng lên trong năm 2024 sẽ vượt ra ngoài lộ trình cần có để kiềm chế nhiệt độ Trái Đất không tăng quá 1,5 độ C. Các nhà nghiên cứu một lần nữa khẳng định chỉ có cắt giảm mạnh mẽ lượng khí thải mới giữ cho mục tiêu này khả thi.
Tàu chở hàng Pyxis Ocean chạy bằng sức gió được lắp đặt kết cấu đặc biệt giống như 2 cánh buồm lớn và vững chắc, được gọi là "WindWings", dự kiến sẽ cập cảng Gdynia của Ba Lan vào đầu tuần tới. Hai "cánh buồm" WindWings cao tới 37,5 m, sử dụng năng lượng gió để tàu di chuyển, góp phần giảm lượng phát thải khí CO2.
Ngày 5/10, Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí một thỏa thuận về cắt giảm việc sử dụng siêu khí nhà kính trong tủ lạnh và máy điều hòa, một phần trong kế hoạch tổng thể của khối này nhằm hạn chế phát thải khí CO2 và bảo vệ môi trường.
Khí hậu toàn cầu ấm lên đang đẩy nhiệt độ các khu rừng nhiệt đới tăng gần tới ngưỡng tán cây mất khả năng quang hợp để chuyển ánh sáng Mặt Trời và khí CO2 hấp thụ được thành năng lượng. Đây là kết luận được đưa ra trong nghiên cứu khoa học đăng trên tạp chí Nature ngày 24/8.
Trong một báo cáo ngày 23/5, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, các quốc gia đã huy động được mức kỷ lục 95 tỷ USD vào năm ngoái khi tính phí các công ty phát thải khí CO2, tăng so với khoảng 84 tỷ USD thu được vào năm 2021.
Siêu kính viễn vọng không gian James Webb đã ghi được bằng chứng rõ ràng đầu tiên cho thấy khí CO2 xuất hiện trong bầu khí quyển một hành tinh nằm ngoài hệ Mặt trời của chúng ta.
Ngày 24/7, tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương, lực lượng Công an đang phong tỏa hiện trường vụ 6 người tử vong trong 1 căn nhà và ban đầu xác định được nguyên nhân gây ra vụ việc thương tâm là do ngạt khí CO2.
Theo báo cáo mới về cam kết nỗ lực giảm phát thải carbon bằng 0 trong khu vực công và tư nhân do Net Zero Tracker thực hiện, các công ty lớn nhất thế giới vẫn chưa đạt được những mục tiêu cần thiết để chống lại biến đổi khí hậu và tồn tại khoảng cách đáng kể trong kế hoạch cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính trong những doanh nghiệp này.
Đối mặt sự phản đối mạnh mẽ của phe bảo thủ, các nhà lập pháp châu Âu ngày 8/6 đã bỏ phiếu thông qua với tỷ lệ sít sao để ủng hộ đề xuất của Ủy ban châu Âu (EC) về lệnh cấm hoàn toàn đối với các phương tiện phát thải khí CO2 mới vào năm 2035.
Nồng độ CO2 trong khí quyển đo được trong tháng 5/2022 cao hơn 50% so với những mức độ đo được trong thời gian tương ứng ở thời kỳ tiền cách mạng công nghiệp và đây cũng là mức cao nhất chưa từng thấy trong khoảng 4 triệu năm qua.
Ngày 15/4, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chủ trì hội nghị trực tuyến với các địa phương về hoàn thiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII).
Điện than hay điện khí đều là nguồn điện nền rất quan trọng để thực hiện những cam kết tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26); đồng thời, Việt Nam đang triển khai những giải pháp vừa giảm được phát thải khí CO2 vừa tăng được năng lượng tái tạo, nhưng vẫn bảo đảm cân đối các nguồn điện, khả năng tài chính của các đối tượng sử dụng điện.
Các nhà khoa học khẳng định “rừng cây máy” có khả năng hấp thụ khí C02 trong không khí, giúp làm chậm lại tốc độ biến đổi khí hậu.
Lượng khí CO2 và methane phát thải trong khí quyển đã lên mức cao kỷ lục trong năm 2021 - một trong những năm nóng nhất trong lịch sử và thực tế này một lần nữa nhấn mạnh đến vấn đề cấp thiết cần có hành động để tránh tái diễn tình trạng này.
Dự thảo Quy hoạch điện VIII đã thể hiện xu hướng phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, phù hợp cam kết cắt giảm khí CO2 tại Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu COP 26 mới diễn ra.