Tags:

Khí cácbon

  • Bắc Cực từng là nơi ấm áp

    Bắc Cực từng là nơi ấm áp

    Bắc Cực là nơi ấm áp bất thường vào thời điểm xa xưa, khi mà bầu khí quyển của Trái Đất có lượng khí cácbon điôxít ít hơn hiện nay.

  • Băng vĩnh cửu của trái đất bắt đầu tan chảy

    Băng vĩnh cửu của trái đất bắt đầu tan chảy

    "Đất đóng băng vĩnh cửu" đang bắt đầu tan chảy, giải phóng hàng nghìn tấn khí cácbon, mêtan và ảnh hưởng lớn đến tình trạng gia tăng nhiệt độ toàn cầu vào năm 2100.

  • Báo động mức khí thải Trái Đất tăng kỷ lục

    Báo động mức khí thải Trái Đất tăng kỷ lục

    Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong khí quyển trên toàn cầu đã lên mức cao kỷ lục trong hơn hai thập kỷ qua do lượng khí cácbon điôxít (CO2) và các loại khí thải giữ nhiệt tồn tại lâu trong khí quyển tăng.

  • EC dừng cấp chỉ tiêu khí cácbon cho các hãng hàng không

    EC dừng cấp chỉ tiêu khí cácbon cho các hãng hàng không

    Khả năng xảy ra một cuộc chiến thương mại hàng không toàn cầu đã bị loại trừ sau khi Ủy ban châu Âu (EC) quyết định tạm dừng kế hoạch buộc các hãng hàng không trên thế giới phải mua giấy phép phát thải khí cácbon khi sử dụng các sân bay ở châu Âu.

  • Va chạm vũ trụ có nguy cơ gia tăng do CO2 tích tụ

    Va chạm vũ trụ có nguy cơ gia tăng do CO2 tích tụ

    Sự tích tụ khí cácbon điôxít (CO2) trên thượng tầng khí quyển Trái Đất có thể tạo môi trường thuận lợi để các loại rác vũ trụ tồn tại lâu hơn trong không gian. Đây được xem là nguyên nhân dẫn tới nhiều vụ va chạm giữa các vật thể trong vũ trụ.

  • Đổ sắt xuống biển để "chôn"... khí cácbon

    Đổ sắt xuống biển để "chôn"... khí cácbon

    Trong công trình nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature (Tự nhiên) hôm 18/7/2012, nhóm các chuyên gia quốc tế cho rằng đổ sắt xuống biển có thể giúp hấp thụ khí thải cácbon từ khí quyển và "giữ chân" nó ở đáy đại dương trong hàng thế kỷ, góp phần thúc đẩy cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

  • Đổ sắt xuống biển để "chôn"... khí cácbon

    Đổ sắt xuống biển để "chôn"... khí cácbon

    Trong công trình nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature (Tự nhiên) hôm 18/7/2012, nhóm các chuyên gia quốc tế cho rằng đổ sắt xuống biển có thể giúp hấp thụ khí thải cácbon từ khí quyển và "giữ chân" nó ở đáy đại dương trong hàng thế kỷ, góp phần thúc đẩy cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.