Ô nhiễm không khí là nguyên nhân gia tăng các bệnh đường hô hấp và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vì thế, Levoit, thương hiệu máy lọc không khí bán chạy nhất tại Mỹ đem đến đa dạng lựa chọn vừa công nghệ thông minh lại có tính thẩm mỹ cao, là giải pháp toàn diện cho nguồn không khí trong nhà, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống.
Ngày 17/1, kết quả phân tích từ Dự án Dữ liệu Chất lượng Không khí Kết nối Toàn cầu của Công ty công nghệ đa quốc gia Dyson cho thấy Ấn Độ đứng đầu bảng xếp hạng toàn cầu về ô nhiễm không khí trong nhà với mức PM2.5 trung bình hàng năm cao nhất, tiếp theo là Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và Hàn Quốc.
Ngày 17/1, phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn kết quả phân tích từ Dự án Dữ liệu Chất lượng Không khí Kết nối Toàn cầu của Công ty công nghệ đa quốc gia Dyson cho thấy Ấn Độ đứng đầu bảng xếp hạng toàn cầu về ô nhiễm không khí trong nhà với mức PM2.5 trung bình hàng năm cao nhất, tiếp theo là Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và Hàn Quốc.
Mức độ ô nhiễm không khí trong nhà thường cao hơn gấp 3 lần so với ngoài trời. Mùi thơm tràn lan trong nhà đồng nghĩa có hỗn hợp hóa chất trong không khí trong nhà, kéo theo nhiều vấn đề tiềm ẩn.
Panasonic giới thiệu các giải pháp quản lý chất lượng không khí trong nhà toàn diện và xây dựng cộng đồng xanh thông minh nhằm mang lại không gian sống khỏe và xanh cho mọi công trình xây dựng.
Thời điểm giãn cách xã hội, trên nhiều bản đồ quan trắc, chất lượng không khí ngoài trời tại các tỉnh, thành phố trên cả nước, đặc biệt tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh được cải thiện, phổ biến thể hiện màu xanh (tốt cho sức khoẻ) do hoạt động giao thông, sản xuất và xây dựng đều giảm mạnh.
Hoạt động con người và các quá trình tự nhiên có thể dẫn đến ô nhiễm không khí trong nhà, giảm chất lượng không khí đô thị, được coi là 2 nhân tố quan trọng trong số những ô nhiễm độc hại.
Trong không khí trong nhà luôn tồn tại nhiều chất dạng khí độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, nhưng không thể loại bỏ bằng cách lau dọn thông thường.
Công trình nghiên cứu “Sự xuất hiện của phthalates trong không khí trong nhà tại một số tỉnh, thành phía Bắc Việt Nam và những liên quan đến rủi ro phơi nhiễm của con người” do Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Mạnh Trí và cộng sự Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện là 1 trong 8 công trình được đề cử Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020.
Việc đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng không khí trong nhà ở cũng sẽ là một trong những biện pháp tích cực phòng ngừa lây nhiễm dịch bệnh.
Những việc chúng ta làm hàng ngày như nấu ăn, quét nhà, mở cửa sổ… tưởng như rất bình thường nhưng lại là những tác nhân gây nên ô nhiễm không khí trong nhà, loại ô nhiễm được đánh giá là vấn đề nghiêm trọng nhất vì có tới 80% hoạt động của con người diễn ra trong nhà.
Nhiều vật dụng trong gia đình cùng với lối sinh hoạt hiện đại có khả năng gây ô nhiễm không khí trong nhà và tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây bệnh.
Ô nhiễm không khí trong nhà là nguyên nhân của 50% số bệnh lý của con người; ảnh hưởng của nó cao từ 2 - 8 lần so với các bệnh có nguyên nhân là ô nhiễm bên ngoài.