Sau khi sự kiện Vương quốc Anh quyết định rời Liên minh châu Âu (EU) trở thành tâm điểm chú ý vào năm ngoái, "bóng ma" Hy Lạp đã trở lại.
Dưới tác động đến mọi ngóc ngách của nền kinh tế, cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp buộc những người phụ nữ hoạt động trong ngành công nghiệp tình dục của nước này bán dâm với mức giá thấp nhất châu Âu.
Thủ tướng Đức bảo vệ quan điểm cứng rắn của Berlin trong cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp, cho rằng sự cứng rắn đó đã đưa Athens tới những cải cách cần thiết cho nước này.
Vừa trầy trật chống đỡ khủng hoảng nợ, Hy Lạp còn phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng nữa từ làn sóng người tị nạn và người di cư trái phép.
Việc cho Hy Lạp tham gia khu vực đồng euro là một sai lầm bởi nước này có lịch sử quản lý kinh tế yếu kém kéo dài, đã trải qua nhiều cuộc khủng hoảng nợ.
Giá vàng châu Á đi xuống trong bối cảnh đồng euro suy yếu khi hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp về cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp không đạt được đồng thuận trong khi có dấu hiệu cho thấy FED có khả năng nâng lãi suất trong năm nay.
Cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp đang trở thành chủ đề gây bất đồng sâu sắc giữa Đức - Pháp.
Giá vàng trên thị trường châu Á giảm sau khi cuộc họp khẩn cấp giải quyết cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp đã không đưa ra thỏa thuận.
28 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) sẽ tổ chức một hội nghị thượng đỉnh “mang tính quyết định” thảo luận về cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp vào ngày 12/7.
Giá vàng đã giảm xuống dưới mức 1.170 USD/ounce trên thị trường châu Á trong bối cảnh nhà đầu tư chờ đợi tin tức mới về cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp.
Cố vấn trưởng về kinh tế của Chính phủ Ấn Độ cho rằng nước này sẽ “cách li tốt” trước cuộc khủng hoảng nợ tại Hy Lạp, song đồng rupee có thể bị ảnh hưởng do luồng vốn đầu tư giao động nhẹ.
Giới phân tích cho rằng thất bại của EU trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp có thể đe dọa tới “giấc mơ” của EU thời hậu chiến về một “liên minh gần gũi hơn bao giờ hết”.
Giá vàng trên thị trường châu Á tăng 1% sau khi cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp trở nên tồi tệ hơn vào cuối tuần qua.
Khả năng Athens đạt trở lại cân bằng cán cân thương mại và đáp ứng các tiêu chuẩn của thị trường tài chính quốc tế là điều xa vời, ít nhất là trong thời gian ngắn và trung hạn.
Sau khi lóe lên tia hy vọng yếu ớt trong cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang quay sang ủng hộ các nhà lãnh đạo khu vực đồng euro khi họ chật vật bảo vệ đồng tiền chung và cả khối Eurozone.
Sau hai ngày làm việc, Hội nghị thượng đỉnh EU với sự tham dự của nguyên thủ quốc gia và các nhà lãnh đạo chính phủ 27 nước thành viên đã bế mạc tại Brúcxen (Bỉ) với nhiều quyết định quan trọng được đưa ra.