Tags:

Kinh tế vùng

  • Kênh Vĩnh Tế thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Tứ giác Long Xuyên

    Kênh Vĩnh Tế thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Tứ giác Long Xuyên

    Ngày 14/11, tại thành phố Châu Đốc, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia “200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai” nhằm làm rõ luận cứ khoa học và ý nghĩa lịch sử, qua đó đề xuất giải pháp phát huy giá trị chiến lược của kênh Vĩnh Tế trong thời kỳ phát triển và hội nhập.

  • Cơ cấu lại kinh tế vùng Đông Nam Bộ theo hướng hiện đại

    Cơ cấu lại kinh tế vùng Đông Nam Bộ theo hướng hiện đại

    Ngày 4/11, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1325/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • Bắc Giang: Đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng, liên vùng

    Bắc Giang: Đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng, liên vùng

    Sau hơn 2 năm triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đến nay tỉnh Bắc Giang đã đạt được những kết quả nổi bật, đột phá.

  • Thúc đẩy năng lực xuất khẩu của vùng kinh tế trọng điểm

    Thúc đẩy năng lực xuất khẩu của vùng kinh tế trọng điểm

    Từ đầu năm 2024 đến nay, xuất khẩu là điểm sáng trong bức tranh kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ - vùng giữ vai trò là đầu tàu kinh tế của cả nước.

  • Cao tốc Gia Nghĩa – Chơn Thành có ý nghĩa đặc biệt trong phát triển kinh tế

    Cao tốc Gia Nghĩa – Chơn Thành có ý nghĩa đặc biệt trong phát triển kinh tế

    Ngày 17/6, chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã thảo luận ở hội trường về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước). Bên lề Quốc hội, các đại biểu đã nêu sự cần thiết về phát triển kinh tế vùng nếu dự án này được Quốc hội thông qua.

  • Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc đi kèm với tiến bộ, công bằng xã hội

    Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc đi kèm với tiến bộ, công bằng xã hội

    Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh 8 chữ: Bản sắc – Sinh thái - Liên kết – Hạnh phúc để thể hiện nội dung của Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • Đề xuất 6 nhóm cơ chế, chính sách phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

    Đề xuất 6 nhóm cơ chế, chính sách phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

    Phát biểu tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, tổ chức ngày 19/5, tại Thành phố Huế, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định, phát triển vùng và liên kết phát triển vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ có vai trò đặc biệt quan trọng, là xu thế tất yếu, là động lực kết nối và dẫn dắt sự phát triển các địa phương trong vùng. Cùng với đó, các bộ, ngành và các địa phương trong Vùng đã tích cực triển khai các hoạt động liên kết nội vùng và liên vùng, thay đổi rõ nét từ tư duy cho đến hành động.

  • Quy hoạch tỉnh Long An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Long An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Long An là trung tâm phát triển kinh tế năng động, hiệu quả, bền vững của khu vực phía Nam; trở thành cửa ngõ trên tuyến hành lang kinh tế đô thị-công nghiệp của vùng đồng bằng sông Cửu Long; kết nối chặt chẽ với Thành phố Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam Bộ; đầu mối hợp tác, giao thương quan trọng với Campuchia; hình thành được các hành lang kinh tế, vùng, trung tâm phát triển và đô thị động lực; thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Ấm no trên từng phum sóc đồng bào Khmer

    Ấm no trên từng phum sóc đồng bào Khmer

    Tỉnh Sóc Trăng có trên 30% dân số là đồng bào dân tộc Khmer (nhiều nhất cả nước). Thời gian qua, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trong thực hiện các chính sách phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống dân tộc Khmer ở Sóc Trăng ngày càng được nâng lên. 

  • Vùng Tây Nguyên: Quy hoạch tỉnh Kon Tum thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Vùng Tây Nguyên: Quy hoạch tỉnh Kon Tum thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Đến năm 2030, tỉnh Kon Tum phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trên 9,5%/năm; GRDP bình quân đầu người đạt trên 110 triệu đồng/người. Ngoài ra, Kon Tum đảm bảo quốc phòng, an ninh; giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại. Đến năm 2050, tỉnh Kon Tum là một cực phát triển quan trọng của kinh tế vùng Tây Nguyên và hành lang kinh tế Đông - Tây với các nước tiểu vùng sông Mekong, là điểm kết nối quan trọng trong ngã tư kinh tế Bắc - Nam, Đông - Tây.

  • Bay thẳng dễ dàng hơn bao giờ hết giữa TP Hồ Chí Minh và Điện Biên cùng Vietjet

    Bay thẳng dễ dàng hơn bao giờ hết giữa TP Hồ Chí Minh và Điện Biên cùng Vietjet

    Chào đón Cảng Hàng không Điện Biên mở cửa trở lại, Vietjet mở bán vé đường bay thẳng giữa TP Hồ Chí Minh và Điện Biên, mang tới tin vui cho người dân, du khách khi có thêm cơ hội di chuyển dễ dàng giữa hai địa phương, góp phần thúc đẩy giao thương, du lịch, phát triển kinh tế vùng.

  • Lai Châu quan tâm phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Lai Châu quan tâm phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới phía Tây Bắc của Tổ quốc có 20 dân tộc sinh sống với gần 85% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc bằng nhiều nguồn vốn hỗ trợ 

    Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc bằng nhiều nguồn vốn hỗ trợ 

    Việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại Sóc Trăng đã tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền và tầng lớp nhân dân. 

  • 15 năm mở rộng địa giới Hà Nội - Bài 1: Động lực phát triển kinh tế vùng Bắc Bộ và cả nước

    15 năm mở rộng địa giới Hà Nội - Bài 1: Động lực phát triển kinh tế vùng Bắc Bộ và cả nước

    Chắc hẳn, ai cũng có thể cảm nhận được sự thay đổi rõ nét về mọi mặt của Thủ đô Hà Nội trong vòng 15 năm qua, kể từ thời điểm Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, sáp nhập tỉnh Hà Tây và một số xã, huyện của tỉnh Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Bắc Ninh.

  • Phát huy tiềm năng du lịch sinh thái gắn với nâng cao ý thức bảo vệ rừng

    Phát huy tiềm năng du lịch sinh thái gắn với nâng cao ý thức bảo vệ rừng

    Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát đang triển khai Đề án phát triển du lịch sinh thái rừng, đi đôi với phát triển kinh tế vùng đệm, để có thể giảm áp lực vào việc khai thác tài nguyên rừng của người dân.

  • Điện Biên ưu tiên phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

    Điện Biên ưu tiên phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

    Ngày 16/7, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cùng Đoàn công tác đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Điện Biên về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị 6 tháng đầu năm 2023; công tác chuẩn bị tổ chức các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

  • Hà Nội: Phấn đấu đến năm 2025, kinh tế khu vực đô thị đóng góp 85% GRDP

    Hà Nội: Phấn đấu đến năm 2025, kinh tế khu vực đô thị đóng góp 85% GRDP

    Theo Quyết định số 3195/QĐ-UBND ngày 13/6/2023 của UBND TP Hà Nội phê duyệt Đề án “Phát triển kinh tế đô thị thành phố Hà Nội”, Hà Nội đặt mục tiêu phát triển kinh tế đô thị theo hướng nhanh, hiệu quả, bền vững góp phần đổi mới mô hình tăng trưởng, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để tiếp tục phát huy vai trò động lực tăng trưởng, khả năng dẫn dắt đối với khu vực nông thôn, kinh tế Thủ đô và kinh tế Vùng Thủ đô… kinh tế khu vực đô thị đóng góp chủ yếu vào GRDP toàn Thành phố, đến năm 2025 là 85% và năm 2030 là 90%.

  • Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Bài cuối: Khơi thông điểm nghẽn

    Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Bài cuối: Khơi thông điểm nghẽn

    Để tạo bứt phá trong việc phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần nhận diện đúng những điểm nghẽn đang gặp phải và đưa ra những giải pháp phù hợp để giải quyết những điểm nghẽn này; trong đó, những giải pháp lãnh đạo các địa phương phải đặc biệt chú ý là đầu tư hạ tầng thiết yếu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và giảm nghèo bền vững.

  • Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Bài 1: Chuyển biến tích cực

    Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Bài 1: Chuyển biến tích cực

    Nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số được Đảng, Nhà nước ban hành thời gian qua.

  • Lai Châu phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Lai Châu phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới phía Tây Bắc của Tổ quốc có 20 dân tộc sinh sống với gần 85% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, tỉnh luôn quan tâm thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.