Tags:

Kênh rạch

  • TP Hồ Chí Minh sẽ di dời gần 46.450 căn hộ trên và ven sông, kênh, rạch

    TP Hồ Chí Minh sẽ di dời gần 46.450 căn hộ trên và ven sông, kênh, rạch

    TP Hồ Chí Minh đang tập trung xây dựng đề án phấn đấu đến năm 2030 phải cơ bản di dời, bố trí tái định cư toàn bộ cho gần 46.450 căn hộ trên và ven sông, kênh, rạch trên địa bàn thành phố; khai thông dòng chảy, cải thiện vệ sinh môi trường, thực hiện chỉnh trang đô thị, khai thác quỹ đất phát triển kinh tế.

  • TP Hồ Chí Minh: Xây dựng Đề án di dời hơn 46.000 nhà trên và ven kênh rạch

    TP Hồ Chí Minh: Xây dựng Đề án di dời hơn 46.000 nhà trên và ven kênh rạch

    TP Hồ Chí Minh vừa thống nhất thành lập Ban Chỉ đạo và Tổ công tác thực hiện xây dựng Đề án đầu tư xây dựng các dự án nhà ở xã hội và chính sách bồi thường phục vụ cho công tác di dời đối với nhà đất trên và ven sông, kênh, rạch trên địa bàn Thành phố.

  • Thành phố Hồ Chí Minh đạt đỉnh triều cường, nhiều tuyến đường ngập nặng

    Thành phố Hồ Chí Minh đạt đỉnh triều cường, nhiều tuyến đường ngập nặng

    Tối 18/10, triều cường tại Thành phố Hồ Chí Minh đạt đỉnh lên mức 1,8m (vượt mức báo động III 0,2m), khiến nhiều tuyến đường ven sông, ven kênh rạch trên địa bàn Thành phố ngập sâu, người dân và phương tiện đi lại khó khăn.

  • An Giang ứng phó với sạt lở bờ sông, kênh rạch

    An Giang ứng phó với sạt lở bờ sông, kênh rạch

    Là tỉnh đầu nguồn Đồng bằng sông Cửu Long với hệ thống sông, kênh, rạch chằng chịt, trong đó nhiều đoạn sông cong có nền đất yếu, dễ bị xâm thực, nhiều khu vực trên địa bàn An Giang liên tục xảy ra sạt lở đất bờ sông, kênh, rạch cả về quy mô, tần suất khi đang vào cao điểm mùa mưa.

  • Chủ động ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do sạt lở bờ sông

    Chủ động ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do sạt lở bờ sông

    Đồng Tháp có mạng lưới sông, kênh, rạch chằng chịt, đặc biệt có 2 con sông lớn chảy qua là sông Tiền và sông Hậu. Người dân có tập quán xây dựng nhà ở và sinh sống ven sông, kênh, rạch.

  • Thúc đẩy các giải pháp bền vững thu gom rác thải trên sông, kênh, rạch ở TP Hồ Chí Minh

    Thúc đẩy các giải pháp bền vững thu gom rác thải trên sông, kênh, rạch ở TP Hồ Chí Minh

    Sáng 20/9, Sở Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức hội thảo “Thúc đẩy các giải pháp bền vững thu gom rác thải trên sông, kênh, rạch”, nhằm trao đổi, tìm kiếm các giải pháp hiệu quả cho việc thu gom rác trên sông.

  • Ngăn chặn khai thác tận diệt nguồn lợi thủy sản

    Ngăn chặn khai thác tận diệt nguồn lợi thủy sản

    Tây Ninh có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát triển hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản với công trình thủy lợi hồ Dầu Tiếng, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông chảy qua địa phận trải dài cùng hệ thống kênh, rạch chằng chịt. Tuy nhiên những năm gần đây, trên địa bàn xảy ra tình trạng nguồn nước sông, rạch liên tục bị ô nhiễm; hoạt động đánh bắt kiểu tận diệt khiến nguồn thủy sản tự nhiên bị đe dọa.

  • An Giang: Cảnh báo 5 đoạn sông có nguy cơ sạt lở cao

    An Giang: Cảnh báo 5 đoạn sông có nguy cơ sạt lở cao

    An Giang là tỉnh đầu nguồn Đồng bằng sông Cửu Long có rất nhiều sông, kênh, rạch và nhiều đoạn sông cong với nền đất yếu, dễ bị xâm thực, bào mòn nhanh. Do đó, hàng năm ở đây liên tục xảy ra sạt lở đất bờ sông, kênh, rạch, gia tăng cả về quy mô, tần suất.

  • Nỗ lực xử lý 'điểm đen' ô nhiễm kênh Rạch Bà

    Nỗ lực xử lý 'điểm đen' ô nhiễm kênh Rạch Bà

    Kênh Rạch Bà hiện đang là “điểm đen” về ô nhiễm môi trường của thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu). Tình trạng này đã kéo dài nhiều năm và ngày càng trầm trọng, trở thành nỗi ám ảnh của nhiều hộ dân sống gần kênh.

  • An Giang: 56 đoạn sông được quan trắc chặt chẽ, cảnh báo nguy cơ sạt lở

    An Giang: 56 đoạn sông được quan trắc chặt chẽ, cảnh báo nguy cơ sạt lở

    Là tỉnh ở đầu nguồn Đồng bằng sông Cửu Long, An Giang thường xuyên xảy ra lũ lụt, xói lở, sạt lở bờ sông, giông lốc xoáy, hạn hán và nắng nóng. Trên địa bàn tỉnh có nhiều sông, kênh, rạch, nhưng do địa chất yếu, thiếu hụt nguồn phù sa khiến sạt lở ở An Giang hằng năm gia tăng cả về quy mô và tần suất, gây thiệt hại rất lớn.

  • Đường nông thôn ở huyện Hồng Dân bị sụt lún nghiêm trọng

    Đường nông thôn ở huyện Hồng Dân bị sụt lún nghiêm trọng

    Ảnh hưởng của hạn hán kéo dài và mực nước trên các tuyến kênh, rạch xuống thấp đã khiến nhiều tuyến đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Hồng Dân (tỉnh Bạc Liêu) bị sụt lún, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống, sinh hoạt, tài sản và việc đi lại của người dân. Ngành chức năng và người dân nơi đây đang nỗ lực triển khai các biện pháp nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại, sớm ổn định đời sống người dân.

  • Nhiều kênh, rạch ở Nam Bộ khô hạn gây sụt lún, sạt lở đất

    Nhiều kênh, rạch ở Nam Bộ khô hạn gây sụt lún, sạt lở đất

    Gần đây, một số địa phương thuộc khu vực Nam Bộ bị sạt lở, sụt lún đất gây thiệt hại về cơ sở hạ tầng cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất của người dân.

  • Chủ động các biện pháp phòng, chống cháy rừng khi nắng nóng kéo dài

    Chủ động các biện pháp phòng, chống cháy rừng khi nắng nóng kéo dài

    Nắng nóng kéo dài, mực nước trên kênh rạch xuống thấp đã làm gia tăng nguy cơ cháy rừng trên địa bàn tỉnh Long An lên mức độ cực kỳ nguy hiểm.

  • Vận hành cống âu thuyền kiểm soát, ngăn mặn

    Vận hành cống âu thuyền kiểm soát, ngăn mặn

    Cống âu thuyền vàm Bà Lịch xây dựng trên địa bàn xã Vĩnh Hòa Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang đã cơ bản hoàn thành, sẵn sàng vận hành để kiểm soát mặn, ngăn mặn xâm nhập từ sông Cái Bé qua vàm Bà Lịch dẫn vào kênh Ông Hiển và các kênh rạch khu vực huyện Châu Thành và thành phố Rạch Giá.

  • TP Hồ Chí Minh: Phập phồng sống cùng nguy cơ cháy nổ trong các khu nhà tạm ven kênh, rạch

    TP Hồ Chí Minh: Phập phồng sống cùng nguy cơ cháy nổ trong các khu nhà tạm ven kênh, rạch

    Trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đang có hàng chục ngàn căn nhà xập xệ, cũ nát nằm ven các con kênh, rạch, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ cao trong mùa nắng nóng kéo dài.

  • Phòng, chống tai nạn đuối nước ở trẻ em

    Phòng, chống tai nạn đuối nước ở trẻ em

    Theo thống kê của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Tiền Giang, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh ghi nhận hai vụ đuối nước, làm 3 trẻ em tử vong. Nguyên nhân chính do địa bàn tỉnh có nhiều sông, ao, hồ, kênh rạch; trẻ thiếu sự giám sát của cha mẹ, người chăm sóc...

  • Kênh thủy lợi Vành Đai cạn kiệt do bị bồi lắng

    Kênh thủy lợi Vành Đai cạn kiệt do bị bồi lắng

    Trong khi mực nước trên các sông, kênh, rạch ở tỉnh Đồng Tháp xuống thấp, nguồn nước dưới kênh thủy lợi Vành Đai thuộc địa bàn hai xã Tân Mỹ và Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò cạn kiệt do bị bồi lắng, điều này gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của người dân.

  • Cần Thơ: Khánh thành cầu nông thôn kết nối ấp bị cô lập

    Cần Thơ: Khánh thành cầu nông thôn kết nối ấp bị cô lập

    Ngày 18/3, Công an thành phố Cần Thơ và Báo Dân trí tổ chức Lễ khánh thành cầu Dân trí tại xã Đông Bình, huyện Thới Lai. Công trình được xây dựng kết nối 2 ấp Đông Giang và Đông Giang A, giúp ấp Đông Giang A thoát khỏi tình trạng bị cô lập với phần còn lại của xã Đông Bình do bị kênh rạch chia cắt.

  • Tiền Giang: Vận hành cống ngăn mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm

    Tiền Giang: Vận hành cống ngăn mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm

    Nhằm ứng phó hạn mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm tại địa phương, trong mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đã cơ bản hoàn thành, đưa vào vận hành 7 cống ngăn mặn trên đầu các kênh rạch thông ra sông Tiền có tổng kinh phí đầu tư trên 1.0 tỷ đồng.

  • TP Hồ Chí Minh hoàn thành di dời  657 căn nhà ven kênh rạch

    TP Hồ Chí Minh hoàn thành di dời 657 căn nhà ven kênh rạch

    Theo ông Lý Thanh Long, Chánh văn phòng Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh, tính đến hết quý II/2023, Thành phố đã bồi thường, di dời được 657/6.500 căn nhà ven kênh rạch. Dự kiến đến hết năm 2025, TP Hồ Chí Minh sẽ bồi thường, di dời được 4.250/6.500 căn, đạt tỷ lệ 65% chỉ tiêu đề ra.