Tags:

Lượng phát thải

  • Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon 

    Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon 

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Tuy nhiên, còn nhiều doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ, chính xác về cơ chế này, dẫn đến việc áp dụng các giải pháp chuyển đổi sản xuất kinh doanh chưa phù hợp, gây lãng phí nguồn lực.

  • Cháy rừng đẩy Canada vào Top 4 nước phát thải carbon nhiều nhất thế giới

    Cháy rừng đẩy Canada vào Top 4 nước phát thải carbon nhiều nhất thế giới

    Theo nghiên cứu của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) công bố ngày 28/8, số vụ cháy rừng kỷ lục năm ngoái đã khiến Canada trở thành một trong 4 quốc gia có lượng phát thải carbon lớn nhất thế giới. Điều này cũng gây hoài nghi về khả năng thu giữ và lưu trữ lượng lớn CO2 trong tương lai của các khu rừng ở nước này.

  • Kiểm kê khí nhà kính từ truy xuất nguồn gốc

    Kiểm kê khí nhà kính từ truy xuất nguồn gốc

    Kiểm kê khí nhà kính là hoạt động thu thập thông tin, số liệu về các nguồn phát thải khí nhà kính, tính toán lượng phát thải và hấp thụ khí nhà kính trong một phạm vi xác định và trong một năm cụ thể theo phương pháp và quy trình do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

  • Giảm 20% lượng khí thải nhà kính trên toàn chuỗi giá trị kể từ năm 2019

    Giảm 20% lượng khí thải nhà kính trên toàn chuỗi giá trị kể từ năm 2019

    Báo cáo Bền vững năm 2023 cho thấy, Tetra Pak đã giảm được 20% lượng phát thải khí nhà kính trên toàn chuỗi giá trị và 47% lượng phát thải khí nhà kính trong các hoạt động của mình kể từ năm 2019.

  • Giải pháp xanh cho ngành vận tải

    Giải pháp xanh cho ngành vận tải

    Trong bối cảnh tăng trưởng toàn diện và bền vững là xu hướng của mọi nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp vận tải hiện đang nỗ lực xây dựng những chuỗi cung ứng thân thiện với môi trường như một lợi thế cạnh tranh trong việc giao hàng và mở rộng thị trường, nhất là khi có tới 37% lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu do vận tải.

  • Hợp tác thúc đẩy triển khai năng lượng sạch, giảm phát thải nhà kính

    Hợp tác thúc đẩy triển khai năng lượng sạch, giảm phát thải nhà kính

    FPT là công ty công nghệ đầu tiên của Việt Nam tham gia hợp tác với Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II) với mục tiêu thiết lập kế hoạch đạt Net Zero vào năm 2040.

  • Hãng thông tấn Mỹ viết về phương pháp trồng lúa giảm phát thải mê-tan của nông dân Việt Nam

    Hãng thông tấn Mỹ viết về phương pháp trồng lúa giảm phát thải mê-tan của nông dân Việt Nam

    Trong một bài báo xuất bản ngày 23/4, hãng thông tấn AP của Mỹ cho rằng phương pháp tưới khô ngập luân phiên (AWD) mà một bộ phận người nông dân Việt Nam đang ứng dụng giúp giảm lượng phát thải mê-tan ra môi trường ít hơn phương pháp trồng lúa truyền thống.

  • Lượng phát thải carbon từ ngành năng lượng năm 2023 cao kỷ lục

    Lượng phát thải carbon từ ngành năng lượng năm 2023 cao kỷ lục

    Ngày 1/3, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết lượng khí thải CO2 liên quan đến ngành năng lượng trong năm 2023 cao kỷ lục, mặc dù mức tăng thấp hơn so với những năm trước đó.

  • Lợi thế sản xuất hydrogen xanh từ điện gió ngoài khơi

    Lợi thế sản xuất hydrogen xanh từ điện gió ngoài khơi

    Với đặc điểm hàm lượng phát thải carbon bằng 0 và hiệu suất chuyển đổi năng lượng cao, việc sản xuất hydrogen xanh từ điện gió ngoài khơi là giải pháp tối ưu đang được nhiều nước trên thế giới áp dụng trong chuyển dịch năng lượng. Đây cũng là một trong những giải pháp đột phá mà Việt Nam hướng đến để đạt mục tiêu đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050.

  • Trung Quốc cam kết kiểm kê hằng năm lượng phát thải khí nhà kính

    Trung Quốc cam kết kiểm kê hằng năm lượng phát thải khí nhà kính

    Ngày 11/1, Trung Quốc cho biết nước này có kế hoạch thực hiện kiểm kê hằng năm về lượng phát thải khí nhà kính, trong nỗ lực đảm bảo đáp ứng các mục tiêu khí hậu.

  • Nhiệt độ các đại dương trên thế giới tiếp tục tăng lên mức cao kỷ lục

    Nhiệt độ các đại dương trên thế giới tiếp tục tăng lên mức cao kỷ lục

    Năm 2023, nhiệt độ các đại dương một lần nữa "xô đổ" các kỷ lục được thiết lập trước đó và xu hướng ấm lên sẽ tiếp tục tồn tại trong suốt thế kỷ này, ngay cả khi lượng phát thải khí nhà kính chững lại. Nhận định này được đưa ra trong một nghiên cứu thường niên được công bố ngày 11/1 trên tạp chí Advances in Atmospheric Sciences.

  • Giảm 1/3 lượng phát thải carbon trong sản xuất hộp giấy đựng đồ uống

    Giảm 1/3 lượng phát thải carbon trong sản xuất hộp giấy đựng đồ uống

    Tetra Pak và Lactogal đã cho ra mắt hộp giấy đựng đồ uống tiệt trùng có lớp màng bảo vệ làm từ giấy.

  • Công nghệ mới hứa hẹn giúp ngành vận tải biển sớm đạt mục tiêu trung hòa khí thải

    Công nghệ mới hứa hẹn giúp ngành vận tải biển sớm đạt mục tiêu trung hòa khí thải

    Tàu chở hàng Pyxis Ocean chạy bằng sức gió được lắp đặt kết cấu đặc biệt giống như 2 cánh buồm lớn và vững chắc, được gọi là "WindWings", dự kiến sẽ cập cảng Gdynia của Ba Lan vào đầu tuần tới. Hai "cánh buồm" WindWings cao tới 37,5 m, sử dụng năng lượng gió để tàu di chuyển, góp phần giảm lượng phát thải khí CO2.

  • WTO thành lập nhóm định giá carbon toàn cầu

    WTO thành lập nhóm định giá carbon toàn cầu

    Ngày 17/10, Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), bà Ngozi Okonjo-Iweala cho biết tổ chức này sẽ thành lập nhóm đặc trách xây dựng phương pháp định giá carbon toàn cầu, để đảm bảo các kế hoạch đánh thuế nhập khẩu dựa trên lượng phát thải carbon được áp dụng công bằng với các nước đang phát triển.

  • Lượng phát thải carbon toàn cầu năm 2023 sẽ đạt mức cao mới trong lịch sử

    Lượng phát thải carbon toàn cầu năm 2023 sẽ đạt mức cao mới trong lịch sử

    Hãng tin AFP dẫn lời ông Glen Peters, Giám đốc trung tâm nghiên cứu môi trường và khí hậu quốc tế Oslo (Na Uy), nhấn mạnh lượng phát thải carbon toàn cầu năm nay nên giảm khoảng 5%. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của ông Glen Peters, lượng phát thải vẫn đang tăng lên, dự kiến sẽ tăng từ 0,5-1,5% trong năm nay.

  • Phát triển thị trường carbon, hướng tới Net Zero

    Phát triển thị trường carbon, hướng tới Net Zero

    Thị trường carbon được xem là giải pháp và chìa khóa thực hiện mục tiêu Net Zero cho Việt Nam thời gian tới. Thị trường vận hành theo nguyên tắc "người gây ô nhiễm" phải trả mức phí bù đắp cho lượng phát thải ra môi trường thông qua việc mua bán và trao đổi tín chỉ carbon. Nhà nước thu được ngân sách khi áp dụng thu phí từ hoạt động trao đổi hạn ngạch, tín chỉ carbon hay thuế carbon trong tương lai.

  • Thích ứng với biến đổi khí hậu, hướng tới kinh tế tuần hoàn: Bài cuối - Chuyển đổi sang năng lượng sạch

    Thích ứng với biến đổi khí hậu, hướng tới kinh tế tuần hoàn: Bài cuối - Chuyển đổi sang năng lượng sạch

    Ngành năng lượng Việt Nam được dự báo có mức phát thải CO2 là 101 triệu tấn vào năm 2050, chiếm trên 70% lượng phát thải quốc gia, do đó năng lượng có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình thực hiện những cam kết quốc tế của Việt Nam về biến đổi khí hậu. Để thực hiện được những cam kết này, đối với ngành năng lượng, nước ta tập trung các giải pháp về phát triển năng lượng tái tạo, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, phát triển nguồn điện có phát thải carbon thấp.

  • Nhật Bản cân nhắc kéo dài thời hạn hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân thêm 20 năm

    Nhật Bản cân nhắc kéo dài thời hạn hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân thêm 20 năm

    Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản đang cân nhắc kéo dài thời hạn hoạt động của các lò phản ứng hạt nhân thêm 20 năm so với quy định hiện hành, với mục tiêu hoàn tất ra quyết định về vấn đề này vào cuối năm nay trong nỗ lực giảm lượng phát thải gây hiệu ứng nhà kính và đảm bảo nguồn cung năng lượng ổn định cho đất nước. 

  • Ra mắt cơ sở dữ liệu mới về nhiên liệu hóa thạch thế giới

    Ra mắt cơ sở dữ liệu mới về nhiên liệu hóa thạch thế giới

    Ngày 19/9, một cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh đầu tiên theo dõi sản lượng, trữ lượng và lượng phát thải của nhiên liệu hóa thạch trên phạm vi toàn cầu đã được ra mắt, cùng thời điểm với các hội nghị về biến đổi khí hậu đang diễn ra tại Khóa họp 77 Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ).

  • Gỡ vướng để phát triển các dự án điện khí LNG nhập khẩu

    Gỡ vướng để phát triển các dự án điện khí LNG nhập khẩu

    Với ưu điểm lượng phát thải thấp hơn 50% so với điện than và có thể đạt hơn 90% hệ số công suất khi cần thiết mà không gặp phải tình trạng gián đoạn và phụ thuộc vào thiên nhiên như điện gió hay mặt trời, nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) nhập khẩu đang được đánh giá là nguồn "điện sạch" có thể thay thế một phần điện than trong tiến trình hiện thực hóa các mục tiêu cắt giảm phát thải, bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, việc phát triển các dự án điện LNG nhập khẩu tại Việt Nam vẫn đang gặp nhiều thách thức lớn.