Tags:

Mất đất sản xuất

  • Kiên Giang phòng, chống sạt lở ven biển, đảm bảo sinh kế người dân

    Kiên Giang phòng, chống sạt lở ven biển, đảm bảo sinh kế người dân

    Huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang là địa bàn thường bị sạt lở đất rừng phòng hộ ven biển nặng nề do mưa bão trong nhiều năm trước và hàng trăm hộ dân phải di cư vì mất nhà, mất đất sản xuất. Trước tình hình trên, năm 2021, tỉnh đầu tư công trình kè chắn sóng với chiều dài 37 km và đến nay cơ bản hoàn thành phát huy hiệu quả trong phòng chống sạt lở, ổn định cuộc sống người dân.

  • 182 ha đất tái định canh bị lấn chiếm chưa thể thu hồi sau 17 năm

    182 ha đất tái định canh bị lấn chiếm chưa thể thu hồi sau 17 năm

    Năm 2006, huyện Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng) đã xây dựng Khu tái định canh (với diện tích 182 ha) cho người dân mất đất sản xuất khi triển khai Dự án Bô xít - Nhôm Lâm Đồng. Tuy nhiên, toàn bộ diện tích này không được sử dụng cho mục đích tái định canh như mục tiêu đề ra, mà hoàn toàn bị người dân lấn chiếm suốt 17 năm qua để dựng nhà trái phép, trồng cà phê hoặc mua đi bán lại…

  • Hàng chục vị trí ven sông, suối bị sạt lở ở Kon Tum

    Hàng chục vị trí ven sông, suối bị sạt lở ở Kon Tum

    Theo thống kê của Chi cục Thủy lợi tỉnh Kon Tum, trên địa bàn tỉnh có hàng chục vị trí ven bờ sông, suối bị sạt lở làm mất đất sản xuất và nhà cửa, ảnh hưởng đời sống sinh hoạt các khu dân cư, công trình cơ sở hạ tầng giao thông, đe dọa đến tính mạng người dân. Hiện nay, mùa mưa bão năm 2023 đã bắt đầu, nhiều vị trí có nguy cơ bị sạt lở nặng hơn, nên người dân mong muốn ngành chức năng cần sớm có giải pháp khắc phục.

  • Sạt lở ở Bến Tre diễn biến phức tạp

    Sạt lở ở Bến Tre diễn biến phức tạp

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bến Tre, sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn tỉnh trong những năm qua diễn ra ngày càng phức tạp, khó lường, mức độ nhanh hơn gây mất đất sản xuất, mất rừng phòng hộ... ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, dân sinh.

  • Bến Tre: 18 km bờ biển bị sạt lở, cuốn trôi nhiều tài sản của người dân

    Bến Tre: 18 km bờ biển bị sạt lở, cuốn trôi nhiều tài sản của người dân

    Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tình trạng sạt lở bờ biển trên địa bàn tỉnh Bến Tre diễn ra ngày càng nghiêm trọng, đe dọa đến sản xuất và đời sống của người dân sống. Với chiều dài 65 km bờ biển, tỉnh Bến Tre hiện có 18 km bờ biển ở các huyện Thạnh Phú, Ba Tri và Bình Đại bị sạt lở, gây mất đất sản xuất, cây rừng và nhà cửa, hoa màu của người dân bị cuốn trôi theo sóng biển.

  • Phú Yên: Bờ sông Ba sạt lở nghiêm trọng

    Phú Yên: Bờ sông Ba sạt lở nghiêm trọng

    Bờ sông Ba đoạn qua địa phận huyện Phú Hòa (tỉnh Phú Yên) bị sạt lở từ nhiều năm qua khiến cho các hộ dân mất đất sản xuất, nhà cửa có nguy cơ bị hư hại. Người dân mong muốn chính quyền địa phương sớm xác định nguyên nhân, đưa ra các giải pháp khắc phục tình trạng này để bà con yên tâm sinh hoạt và sản xuất.

  • Bình Định: Sạt lở bờ sông La Tinh, người dân mất đất sản xuất

    Bình Định: Sạt lở bờ sông La Tinh, người dân mất đất sản xuất

    Sông La Tinh chảy qua địa bàn các xã thuộc huyện Phù Cát (Bình Định) bị sạt lở nghiêm trọng khiến nhiều diện tích đất sản xuất của người dân bị cuốn trôi, sa bồi thủy phá. Do thiếu kinh phí, việc đầu tư xây dựng bờ kè kiên cố chỉ được thực hiện ở một số đoạn ngắn khiến bờ sông có nguy cơ tiếp tục sạt lở.

  • Khai thác cát làm sạt lở bờ sông Chảy, doanh nghiệp sẽ bị rút giấy phép hoạt động

    Khai thác cát làm sạt lở bờ sông Chảy, doanh nghiệp sẽ bị rút giấy phép hoạt động

    Liên quan đến việc khai thác cát sỏi làm sạt lở đất của người dân xã Đông Khê, huyện Đoan Hùng (Phú Thọ), ngày 4/4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ Hoàng Công Thủy đã có buổi đối thoại với người dân xã Đông Khê về tình trạng khai thác cát sỏi gây sạt lở bờ sông, mất đất sản xuất của người dân nơi đây.

  • Nỗi lo mùa mưa bão ở Quảng Trị - Bài 1: 'Hà bá' uy hiếp hàng nghìn hộ dân

    Nỗi lo mùa mưa bão ở Quảng Trị - Bài 1: 'Hà bá' uy hiếp hàng nghìn hộ dân

    Biển xâm thực đã và đang làm mất đất, làm hư hỏng các công trình và đe dọa sự an toàn của người dân Quảng Trị. Mùa mưa bão đến cũng là lúc hàng nghìn hộ dân dọc theo bờ sông trên địa bàn tỉnh nơm nớp nỗi lo mất đất sản xuất, mất nhà cửa và đe dọa an toàn tính mạng.

  • Khai thác cát trái phép làm sạt lở hàng chục ha đất canh tác

    Khai thác cát trái phép làm sạt lở hàng chục ha đất canh tác

    Thời gian qua, tình trạng khai thác cát trái phép trên địa bàn huyện Nam Sách (Hải Dương) diễn biến phức tạp, gây sạt lở nhiều đoạn bờ sông, đe dọa đến công trình đê điều, làm mất đất sản xuất khu vực bãi sông…

  • Khai thác cát trái phép làm sạt lở hàng chục ha đất canh tác

    Khai thác cát trái phép làm sạt lở hàng chục ha đất canh tác

    Thời gian qua, tình trạng khai thác cát trái phép trên địa bàn huyện Nam Sách (Hải Dương) diễn biến phức tạp, gây sạt lở nhiều đoạn bờ sông, đe dọa đến công trình đê điều, làm mất đất sản xuất khu vực bãi sông…

  • Cần thực hiện nghiêm túc việc hỗ trợ, đền bù cho dân

    Cần thực hiện nghiêm túc việc hỗ trợ, đền bù cho dân

    Nhà máy Thủy điện Hố Hô (thuộc Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển điện miền Bắc 1) trong quá trình vận hành đã gây xói lở, làm mất đất sản xuất và gây nhiều thiệt hại khác cho người dân ở xã Hương Hóa, thuộc huyện miền núi Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.

  • Nan giải bài toán nông dân mất đất sản xuất

    Những năm gần đây, hàng nghìn hộ nông dân ở Cao Bằng bị mất đất sản xuất để giải phóng mặt bằng cho các dự án đô thị, công nghiệp. Nhiều gia đình đang rơi vào hoàn cảnh khó khăn vì không tìm được việc làm, nghề nghiệp mới để mưu sinh.

  • Siết chặt quản lý khai thác cát, sỏi trước khi quá muộn

    Siết chặt quản lý khai thác cát, sỏi trước khi quá muộn

    Tình trạng khai thác, vận chuyển cát, sỏi trên các tuyến sông trên nhiều nơi của cả nước làm thay đổi dòng chảy, ảnh hưởng tiêu cực đến hành lang an toàn đê điều, khiến nhiều nông dân mất đất sản xuất nông nghiệp và đang có chiều hướng diễn biến phức tạp, đáng báo động.

  • Khi nông dân mất đất sản xuất(Bài 4)

    Khi nông dân mất đất sản xuất(Bài 4)

    Khi đất nông nghiệp ở vùng đô thị ngày càng thu hẹp thì một bộ phận nông dân đã chuyển sang sản xuất theo cách nâng cao giá trị trên cùng diện tích; đồng thời một bộ phận không nhỏ nông dân vùng ĐBSCL sẽ từ sản xuất nhỏ lẻ chuyển sang liên kết, hợp tác cùgn sản xuất lớn.

  • Khi nông dân mất đất sản xuất(Bài 3)

    Khi nông dân mất đất sản xuất(Bài 3)

    Cùng với việc xuất hiện các dự án khu công nghiệp, khu dân cư… là mất đất nông nghiệp, những người nông dân bắt buộc phải chuyển nghề. Tuy nhiên, đó là một sự biến đổi đầy khó khăn.

  • Khi nông dân mất đất sản xuất(Bài 2)

    Khi nông dân mất đất sản xuất(Bài 2)

    Bao đời “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, “bỗng dưng” dự án “rơi” xuống đúng phần đất của mình, không ít nông dân “bỗng dưng” trở nên giàu có, nhưng cũng có người lâm vào cảnh khó khăn, phải đi làm thuê, làm mướn.

  • Khi nông dân mất đất sản xuất(Bài 1)

    Khi nông dân mất đất sản xuất(Bài 1)

    Người nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) xưa nay gắn liền với đồng ruộng giờ đang phải đối mặt với việc từ làm chủ sang làm thuê, khi đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp để sử dụng cho các mục đích khác.