Phát hiện 4 di tích mộ táng và hơn 2.000 tiêu bản trong lần khai quật thứ nhất tại hang Thẩm Tâu.
Mộ chum gỗ nắp trống đồng Phú Chánh, Bình Dương có niên đại gần 2.000 năm về trước. Đây là kiểu mộ táng mới lạ được phát hiện lần đầu tiên trong lịch sử khảo cổ học Việt Nam và thế giới.
Trong quá trình nghiên cứu và phục dựng lại những di vật cổ xưa được khai quật tại vùng hồ thủy điện Sơn La trước khi hồ ngập nước, các nhà khảo cổ học Việt Nam đã phát hiện ra nhiều hiện vật lần đầu tiên tìm thấy tại Sơn La; đặc biệt là ngôi mộ táng số 3 khai quật tại xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai.
Sau nhiều lần khai quật tại cồn Cổ Ngựa, thuộc xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa, các nhà khảo cổ học đã phát hiện số lượng mộ táng dày đặc, có giá trị nghiên cứu rất lớn.
Cồn Cổ Ngựa là địa danh thuộc xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung (Thanh Hóa), sau các mùa khai quật đã phát hiện số lượng mộ táng dày đặc, hấp dẫn các nhà khảo cổ học Việt Nam – Nhật Bản – Australia.
Một hầm mộ có niên đại cách đây 900 năm lưu giữ 7 xác ướp đã được khai quật tại Old Dongola thuộc Sudan, với nhiều chi tiết bí ẩn.
Các nhà khảo cổ vừa phát hiện được nhiều ngôi mộ táng của người nguyên thủy có niên đại cách ngày nay hơn 6.000 năm tại hang Nà Mò, xã Hương Nê, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn.
Các nhà khảo cổ vừa phát hiện được nhiều ngôi mộ táng của người nguyên thủy cách ngày nay hơn 6.000 năm tại hang Nà Mò, xã Hương Nê, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn. Phát hiện này đã đóng góp những nhận thức mới vào việc nghiên cứu thời tiền sử ở Bắc Kạn nói riêng và Việt Nam nói chung.
Tiến hành khai quật khảo cổ tại thung lũng sông Tang nằm trong lòng hồ chứa nước Nước Trong, huyện miền núi Tây Trà (Quảng Ngãi), các nhà khảo cổ đã phát hiện 65 mộ táng và nhiều hiện vật có niên đại cách nay hơn 3.000 năm thuộc nền văn hóa tiền Sa Huỳnh.
Tại Bãi Cọi (Xuân Viên- Nghi Xuân- Hà Tĩnh), các nhà khảo cổ đã tìm thấy di tích thuần mộ táng với các kiểu táng thức: Mộ đất và mộ quan tài gốm (mộ chum và mộ bình), trong đó loại hình mộ đất là chủ yếu.