Tags:

Mỹ ngụy

  • Biệt động Sài Gòn - 'cú đấm thép' Xuân Mậu Thân 19 - Bài 3: Những chiến công hiển hách

    Biệt động Sài Gòn - 'cú đấm thép' Xuân Mậu Thân 19 - Bài 3: Những chiến công hiển hách

    Qua quá trình chuẩn bị kỹ càng, đêm 30 và rạng sáng mùng 1 Tết Mậu Thân 19, đồng loạt nhiều địa điểm được xem là đầu não, bất khả xâm phạm của chế độ Mỹ - ngụy đã bị lực lượng biệt động Sài Gòn tấn công, đánh chiếm. Những chiến công vang dội của Biệt động Sài Gòn sẽ còn vang mãi, ghi dấu ấn quan trọng trong lịch sử dân tộc ta.

  • Chiến công oanh liệt trong lịch sử chống Mỹ, cứu nước của dân tộc

    Chiến công oanh liệt trong lịch sử chống Mỹ, cứu nước của dân tộc

    Cách đây tròn 60 năm, ngày 2/1/1963, tại Ấp Bắc (xã Tân Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho - nay là xã Tân Phú, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang), bộ đội ta cùng lực lượng vũ trang địa phương và nhân dân Mỹ Tho đã chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, đánh bại 5 đợt tiến công của Mỹ - ngụy, lập nên chiến công vang dội Ấp Bắc.

  • Tri ân các du kích quân Caracas tham gia 'Chiến dịch Nguyễn Văn Trỗi' tại Venezuela 

    Tri ân các du kích quân Caracas tham gia 'Chiến dịch Nguyễn Văn Trỗi' tại Venezuela 

    Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Nam Mỹ, nhân kỷ niệm 75 năm ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2022), Đại sứ quán Việt Nam tại Venezuela đã trọng thể tổ chức Lễ tri ân các du kích quân Venezuela tham gia “Chiến dịch Nguyễn Văn Trỗi” năm 1964 bắt Trung tá Mỹ Michael Smolen để đòi Mỹ - Ngụy trả tự do cho Anh hùng, liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi tại chi nhánh trường Đại học Bách khoa Thực nghiệm Quân đội Venezuela (UNEFA), bang Mérida. 

  • Khát vọng hòa bình trên vùng 'đất thiêng' - Bài 3: Những 'bức tường thép' bảo vệ Thành cổ

    Khát vọng hòa bình trên vùng 'đất thiêng' - Bài 3: Những 'bức tường thép' bảo vệ Thành cổ

    Thành cổ Quảng Trị được xem là “trái tim” cũng là “chìa khóa” quan trọng trong cuộc chiến của quân ta và Mỹ - Ngụy năm 1972. Để bảo vệ nơi đây, vai trò của các chốt như: Long Quang, Nga Xá Tây, Ngã ba Long Hưng, Nhà thờ Long Hưng, Trường Bồ Đề, Bến sông Thạch Hãn… được ví như những “bức tường thép” đã đi vào huyền thoại.

  • Khát vọng hòa bình trên vùng 'đất thiêng' - Bài 2: 81 ngày đêm vang dội

    Khát vọng hòa bình trên vùng 'đất thiêng' - Bài 2: 81 ngày đêm vang dội

    Ròng rã suốt 81 ngày đêm (28/6-16/9/1972), với ý chí chiến đấu kiên cường, quả cảm của quân và dân ta dưới mưa bom bão đạn của quân thù, Thành cổ Quảng Trị đã góp phần tạo bước chuyển biến chiến lược cả về quân sự, chính trị, ngoại giao trong cuộc chiến chống Mỹ - Ngụy ở giai đoạn quan trọng.

  • Con đường của khát vọng - Bài 3: Kiến thiết cuộc sống mới sau ngày chiến thắng

    Con đường của khát vọng - Bài 3: Kiến thiết cuộc sống mới sau ngày chiến thắng

    Khói lửa, bom đạn Mỹ - Ngụy trải dài hơn 300 km suốt dọc từ Cửa Việt qua Đông Hà (Quảng Trị) lên đến bờ Đông sông Mê Kông của nước bạn Lào không khuất phục được ý chí, khát vọng Thống nhất của dân tộc Việt Nam.

  • Kỷ niệm 45 năm Ngày giải phóng Khánh Hòa - Bài 1: Ký ức hào hùng

    Kỷ niệm 45 năm Ngày giải phóng Khánh Hòa - Bài 1: Ký ức hào hùng

    Đã trải qua 45 năm kể từ thời khắc tỉnh Khánh Hòa là một điểm son của cuộc Tổng tấn công như vũ bão của Đoàn quân giải phóng, thẳng tiến vào dinh lũy cuối cùng của chế độ Mỹ - Ngụy ở Sài Gòn để giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, giờ đây, những cán bộ, chiến sĩ trong đoàn quân giải phóng ấy tóc đã bạc nhưng hào khí năm xưa vẫn không thể phai nhòa trong ký ức.

  • Ký ức Ngày Giải phóng Đà Nẵng của người nữ phóng viên chiến trường

    Ký ức Ngày Giải phóng Đà Nẵng của người nữ phóng viên chiến trường

    Ngày 29/3/1975, Quân đội nhân dân Việt Nam tiến vào giải phóng thành phố Đà Nẵng, căn cứ liên hợp quân sự hải lục không quân lớn thứ 2 của chính quyền Mỹ - Ngụy tại miền Nam Việt Nam. Giữa cờ hoa đón mừng đoàn quân tiến vào thành phố, có một cô gái mặc áo lính nhưng không đeo súng mà khoác trên vai một chiếc máy ảnh. Đó là bà Triệu Thị Thùy, nữ phóng viên khóa GP10, được điều động từ Việt Nam Thông tấn xã vào tăng cường cho Thông tấn xã Giải phóng (nay hợp nhất thành Thông tấn xã Việt Nam).

  • Chuyện của những người anh hùng - Bài cuối: Người lính tình báo giữa lòng Sài Gòn

    Chuyện của những người anh hùng - Bài cuối: Người lính tình báo giữa lòng Sài Gòn

    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông luôn là "đối tượng" nằm trong danh sách hồ sơ đặc biệt và là "con cá bự” mà cơ quan mật vụ của chính quyền Mỹ - ngụy Sài Gòn ráo riết truy lùng, treo thưởng lớn.

  • Vang danh Rừng Sác - Bài 2: Ký ức một thời trai trẻ

    Vang danh Rừng Sác - Bài 2: Ký ức một thời trai trẻ

    Được hình thành khá đặc biệt trong chiến tranh giải phóng miền Nam, Đoàn 10 đặc công Rừng Sác gắn mình với vùng “rừng thiêng, nước độc” để chia cắt nguồn tiếp tế cho Mỹ - Ngụy ở Sài Gòn. Những tháng ngày “chìm nổi” trong vùng sông nước ven đô Sài Gòn là những ngày đầy ắp kỷ niệm oai hùng một thời trai trẻ của chiến sỹ Rừng Sác năm xưa…

  • Mặt trận Quảng Trị - Bài 1: Xé toang bức 'bình phong' Đường 9 - Khe Sanh

    Mặt trận Quảng Trị - Bài 1: Xé toang bức 'bình phong' Đường 9 - Khe Sanh

    Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 19, ở mặt trận Quảng Trị, lực lượng của ta gồm bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và quần chúng nhân dân, đều hạ quyết tâm cao nhất, đánh địch ở tất cả địa bàn từ vùng có vị trí chiến lược đến "sào huyệt" của Mỹ ngụy ở thành thị, qua đó đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa về mặt chiến lược, làm thay đổi cục diện chiến tranh Việt Nam.

  • Nga tố Mỹ 'ngụy tạo' bằng chứng để che đậy hành động gây hấn ở Syria

    Nga tố Mỹ 'ngụy tạo' bằng chứng để che đậy hành động gây hấn ở Syria

    Bộ Quốc phòng Nga ngày 14/4 cho biết Mỹ đã lợi dụng vụ tấn công hóa học hôm 4/4 ở tỉnh Idlib của Syria như một cái cớ để triển khai vụ tấn công vào căn cứ không quân của Syria vào tối 6/4, song Washington không thể đưa ra bằng chứng về vụ tấn công hóa học này.

  • Nhà thơ Kim Hoa: Hạnh phúc khi được luận thơ cùng chồng

    Nhà thơ Kim Hoa: Hạnh phúc khi được luận thơ cùng chồng

    Nhà thơ Phạm Thị Kim Hoa sinh năm 1951, quê ở Gò Công, Tiền Giang. Thời giặc Mỹ xâm lược Miền Nam, bà từng là nữ sinh Gia Long - Áo Tím. Nhà thơ kể lại những cuộc bãi khóa, biểu tình phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ - Ngụy.

  • Bác Hồ với đồng bào miền Nam ruột thịt

    Bác Hồ với đồng bào miền Nam ruột thịt

    Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành tình cảm đặc biệt cho đồng bào miền Nam ruột thịt bởi “miền Nam đi trước về sau”. Khi một nửa đất nước còn nằm dưới ách thống trị của Mỹ - ngụy thì trái tim Bác luôn hướng về miền Nam, thương nhớ đồng bào ngày đêm rên xiết dưới gót giày quân xâm lược...

  • Chủ tịch nước gặp mặt các đại biểu là cấp ủy trong nhà tù chế độ cũ

    Chủ tịch nước gặp mặt các đại biểu là cấp ủy trong nhà tù chế độ cũ

    Tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã gặp mặt thân mật 130 đại biểu đại diện cho các đồng chí là cấp ủy trong các nhà tù, trại giam của Mỹ, ngụy giai đoạn 1954-1975, nhân dịp các đồng chí về Thủ đô dự gặp mặt do Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức.

  • Ký ức người lính già về ngày chiến thắng lịch sử

    Ký ức người lính già về ngày chiến thắng lịch sử

    Ngày 30/4/1975 đã đi vào lịch sử giải phóng dân tộc, đập tan chế độ Mỹ - ngụy, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước. Để chuẩn bị cho kế hoạch vào Sài Gòn, tạo bàn đạp cho cánh Đông của chiến dịch, quân ta tổ chức thành nhiều mũi tiến công.

  • Mậu thân 19- Bài 3: “Bông hoa” duy nhất của đội biệt động “Chiến sỹ tên lửa”

    Mậu thân 19- Bài 3: “Bông hoa” duy nhất của đội biệt động “Chiến sỹ tên lửa”

    Chiến đấu gan dạ, mưu trí, dũng cảm ngay giữa trung tâm đầu não của chính quyền Mỹ - Ngụy, bà đã phải đối mặt với vô vàn hiểm nguy để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Đó chính là nữ Biệt động Sài Gòn Vũ Minh Nghĩa (bí danh Chính Nghĩa).