Những nhà lãnh đạo kinh tế toàn cầu này lo ngại khả năng ông Donald Trump quay lại Nhà Trắng sẽ làm đảo lộn hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách tăng thuế quan mạnh mẽ, phát hành thêm hàng nghìn tỷ USD nợ và đảo ngược nỗ lực chống biến đổi khí hậu.
Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ Gary Gensler đã cảnh báo rằng khoản tiền mặt 13 nghìn tỷ USD trong các ngân hàng nước ngoài có thể đe dọa sự ổn định tài chính của Mỹ.
Nợ công toàn cầu dự kiến sẽ tăng lên mức kỷ lục 100 nghìn tỷ USD trong năm 2024, khiến triển vọng tài chính của nhiều quốc gia thậm chí “tệ hơn dự kiến”. Đây là cảnh báo được Quỹ Tiền tệ Quốc tế đưa ra ngày 15/10.
GDP của Ấn Độ dự kiến đạt 10 nghìn tỷ USD vào cuối thập kỷ, có thể đưa quốc gia Nam Á này vượt Đức và Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn số 3 thế giới.
Để bù đắp cho việc cắt giảm thuế, ông Trump đề xuất áp dụng thuế quan nặng nề đối với hàng nhập khẩu, đặc biệt là từ Trung Quốc. Mặc dù kế hoạch này có thể mang lại hàng nghìn tỷ USD, các nhà kinh tế cảnh báo rằng nó có thể gây ra những tác động tiêu cực nghiêm trọng đối với nền kinh tế Mỹ.
Eurizon SLJ Capital dự đoán các công ty Trung Quốc sẽ bán ít nhất 1 nghìn tỷ USD tài sản bằng USD khi vốn hồi hương hướng đến Trung Quốc.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho rằng Washington đang lãng phí rất nhiều tiền vào cuộc xung đột ở Ukraine, khi nợ quốc gia lần đầu trong lịch sử vượt mốc 35 nghìn tỷ USD.
Nợ quốc gia của Mỹ đã đạt đến “cột mốc đáng báo động” mới, 35 nghìn tỷ USD, trong đó 1 nghìn tỷ USD được thêm vào chỉ trong năm nay.
Thị trường thương mại điện tử toàn cầu được dự báo sẽ có những bước tăng trưởng mạnh mẽ với mức doanh thu dự kiến đạt 7,4 nghìn tỷ USD vào năm 2025.
Một báo cáo của Liên hợp quốc (LHQ) công bố ngày 9/4 đã nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết về hỗ trợ tài chính nhằm bảo vệ các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) đang có dấu hiệu bị chững lại trong bối cảnh khủng hoảng ngày càng gia tăng.
Nhà Trắng ngày 23/3 (giờ địa phương) thông báo, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký ban hành luật cấp ngân sách với số tiền 1,2 nghìn tỷ USD để đảm bảo Chính phủ Mỹ có ngân sách hoạt động tới cuối năm tài chính bắt đầu từ ngày 1/10 năm ngoái cũng như để ngăn chặn nguy cơ Chính phủ nước này phải đóng cửa một phần.
Dù tình hình ở tiền tuyến khó đoán định, nhưng ngày càng nhiều công ty đang tăng cường sự hiện diện ở Ukraine với triển vọng về cơ hội đầu tư lớn nhất kể từ Thế chiến thứ hai.
Thế giới cần chi hàng nghìn tỷ USD nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh và giải quyết vấn đề nóng lên toàn cầu.
Tổng nợ quốc gia của chính phủ Mỹ đã vượt qua mốc 34 nghìn tỷ USD – mức cao kỷ lục mọi thời đại, báo trước những thách thức chính trị và kinh tế nhằm cải thiện bảng cân đối kế toán của Mỹ trong những năm tới.
Thị trường trái phiếu thế giới chứng kiến một năm nhiều sóng gió, khi lợi suất tăng lên mức cao kỷ lục, làm hàng nghìn tỷ USD trị giá trái phiếu bị "thổi bay" do mất giá.
Chiều 10/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp ông Jensen Huang, Chủ tịch, Tổng Giám đốc Tập đoàn NVIDIA (Hoa Kỳ), công ty sản xuất chip đắt giá nhất thế giới với giá trị thị trường gần 1,2 nghìn tỷ USD.
Biến đổi khí hậu đã gây tổn thất hàng tỷ USD cho nền kinh tế thế giới trong năm 2022, trong đó các nền kinh tế đang phát triển chịu tác động nặng nề nhất.
Theo một báo cáo mới, Trung Quốc đã trở thành quốc gia thu hồi nợ lớn nhất thế giới khi số tiền các nước đang phát triển nợ họ đã tăng lên khoảng từ 1,1 nghìn tỷ USD - 1,5 nghìn tỷ USD.
Những kẻ lừa đảo đã đánh cắp ước tính khoảng 1,02 nghìn tỷ USD trên toàn cầu trong khoảng thời gian từ tháng 8/2022 đến tháng 8/2023. Trong đó, tính trung bình, nạn nhân ở Singapore mất nhiều tiền nhất.
Kinh phí đang được rót vào các lĩnh vực “xanh” ở khu vực Đông Nam Á và tạo ra hàng nghìn việc làm mới. Một báo cáo mới nhấn mạnh rằng đến năm 2030 có thể có tới 30 triệu việc làm liên quan đến lĩnh vực bền vững ở Đông Nam Á, với nền kinh tế xanh của khu vực dự kiến mang lại cơ hội kinh tế hàng năm lên tới 1 nghìn tỷ USD.