Tags:

Nghề rừng

  • Xã hội hóa nghề rừng, phát triển lâm nghiệp bền vững

    Xã hội hóa nghề rừng, phát triển lâm nghiệp bền vững

    Ngày 7/6, UBND tỉnh Sơn La tổ chức Hội nghị tổng kết Kế hoạch số 273/KH-UBND ngày 19/11/2021 của UBND tỉnh về xây dựng, nhân rộng mô hình quy chế quản lý và sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng tại thôn, bản và gặp mặt 15 năm thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Sơn La (8/6/2009 - 8/6/2024).

  • Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đề án Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu chung là phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng; tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, người làm nghề rừng và người dân sống gần rừng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống, danh lam thắng cảnh và tri thức bản địa của cộng đồng địa phương; góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng.

  • Giữ màu xanh bền vững cho rừng Thái Nguyên

    Giữ màu xanh bền vững cho rừng Thái Nguyên

    Nhằm đạt mục tiêu quản lý, bảo vệ tốt diện tích rừng và đất quy hoạch lâm nghiệp thời kỳ 2021 – 2030, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường của từng loại rừng, hình thành các chuỗi liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho người dân làm nghề rừng, gắn với xây dựng nông thôn mới, ổn định tỷ lệ che phủ rừng từ 46% trở lên, tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân đạt 5,5%/năm trở lên… tỉnh Thái Nguyên đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp cụ thể để phát triển lâm nghiệp một cách bền vững.

  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng: Tạo nguồn sinh kế ổn định, lâu dài

    Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng: Tạo nguồn sinh kế ổn định, lâu dài

    Tại tỉnh Yên Bái, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã thực sự mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế, xã hội và môi trường; thay đổi nhận thức và cải thiện sinh kế của người làm nghề rừng, góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng.

  • Vướng mắc trong chi trả dịch vụ môi trường rừng

    Vướng mắc trong chi trả dịch vụ môi trường rừng

    Năm 2011, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum được thành lập. Việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã góp phần làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng. Tuy nhiên, sau 5 năm triển khai, việc chi trả DVMTR vẫn còn nhiều bất cập cần được giải quyết.

  • Chi trả dịch vụ môi trường rừng - Xã hội hóa bảo vệ và phát triển rừng

    Chi trả dịch vụ môi trường rừng - Xã hội hóa bảo vệ và phát triển rừng

    Sau hơn ba năm triển khai, việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã tạo lập nên một nền tài chính mới, ngoài ngân sách, mang tính ổn định, bền vững, phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng, từng bước cải thiện sinh kế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống của người làm nghề rừng...

  • Ổn định đời sống của người làm nghề rừng

    Ổn định đời sống của người làm nghề rừng

    Từ khi triển khai thực hiện chi trả DVMTR đến nay, các đơn vị hưởng lợi từ môi trường rừng Ở Yên Bái đã tạo việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương và đóng hàng chục tỷ đồng mỗi năm vào ngân sách nhà nước.

  • Gắn rừng với chế biến và thị trường

    Gắn rừng với chế biến và thị trường

    Nhân dịp kỉ niệm 54 năm ngày Lâm nghiệp Việt Nam (28/11/1959 - 28/11/2013), phóng viên báo Tin Tức đã có cuộc trao đổi với ông Hà Công Tuấn (ảnh), Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) về những giải pháp phát triển nghề rừng.