Tags:

Nghề thêu

  • Giữ gìn và phát triển làng nghề thêu ren tinh hoa đất Cố Đô

    Giữ gìn và phát triển làng nghề thêu ren tinh hoa đất Cố Đô

    Nằm trong Quần thể danh thắng Tam Cốc - Bích Động (huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), Làng nghề thêu ren Văn Lâm thuộc xã Ninh Hải là một trong những nơi hội tụ những tinh hoa của nghề thêu ren ở Việt Nam. Trải qua hàng thế kỷ, nghề truyền thống này vẫn được người dân lưu giữ và phát triển với những sản phẩm thêu tay độc đáo có độ tinh xảo cao, phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

  • Hồi sinh nghệ thuật thêu Long Bào

    Hồi sinh nghệ thuật thêu Long Bào

    Với lòng yêu nghề thêu truyền thống của quê hương, nghệ nhân nhân dân Vũ Văn Giỏi đã vượt qua nhiều khó khăn để phục dựng nghệ thuật thêu cung đình. Những mẫu thêu long bào do đôi tay tài hoa của ông thực hiện trở thành các tác phẩm nghệ thuật chất lượng cao.

  • Hồi sinh nghệ thuật thêu long bào

    Hồi sinh nghệ thuật thêu long bào

    Với lòng yêu nghề thêu truyền thống của quê hương, nghệ nhân nhân dân Vũ Văn Giỏi đã vượt qua nhiều khó khăn để phục dựng nghệ thuật thêu cung đình. Những mẫu thêu long bào do đôi tay tài hoa của ông thực hiện trở thành các tác phẩm nghệ thuật chất lượng cao.

  • Đặc sắc sản phẩm thêu tay của đồng bào Mông ở Tủa Chùa

    Đặc sắc sản phẩm thêu tay của đồng bào Mông ở Tủa Chùa

    Nghề thêu dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Mông ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên có từ lâu đời. Những sản phẩm thêu truyền thống này được giới thiệu tới khách du lịch, mang lại nguồn thu đáng kể cho phụ nữ nơi đây.

  • Truyền dạy nghề thêu, dệt thổ cẩm dân tộc Nùng Phàn SLình

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn phối hợp với UBND xã Hải Yến và Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Cao Lộc mở Lớp truyền dạy thực hành nghề thêu, dệt thổ cẩm dân tộc Nùng Phàn SLình (Nùng Cúm Cọt) tại xã cho 28 học viên nữ.

  • Dâng hương ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

    Dâng hương ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

    Ngày 29/7, tại đình Tú Thị, nhân dân phường Hàng Gai đã tổ chức dâng hương Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành. Đình có tên nôm là "Đình Chợ Thêu", tên chữ là"Tú Đình Thị" nghĩa là "Chợ đình Thợ Thêu". Trước đây, ngôi đình từng là nơi buôn bán, trao đổi các mặt hàng thêu.

  • Gìn giữ nghề thêu truyền thống dân tộc Lô Lô ở Hà Giang

    Gìn giữ nghề thêu truyền thống dân tộc Lô Lô ở Hà Giang

    Với phụ nữ dân tộc Lô Lô ở huyện vùng cao Mèo Vạc (Hà Giang), việc gìn giữ và phát triển nghề thêu thổ cẩm truyền thống đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống, góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương.

  • Độc đáo làng nghề 'thêu áo cho Vua'

    Độc đáo làng nghề 'thêu áo cho Vua'

    Làng Đông Cứu (Xã Dũng Tiến, Huyện Thường Tín, Hà Nội) nổi tiếng với nghề độc nhất vô nhị "thêu áo cho Vua". Nghề thủ công truyền thống của làng đến nay vẫn được duy trì, bảo tồn và vinh dự được công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia.

  • Khai mạc Tuần du lịch 'Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An'

    Khai mạc Tuần du lịch 'Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An'

    Tuần du lịch Ninh Bình năm 2022 với chủ đề "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An" diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc như Hội chợ triển lãm, trình diễn nghề thêu ren cổ truyền Văn Lâm, tổ chưc Phố đi bộ kết hợp ẩm thực địa phương; các hoạt động nghệ thuật như hát chèo, xẩm, hát then, hát đối, múa rối nước...

  • Bảo tồn và phát huy nghề thêu, may trang phục dân tộc Mông ở Vân Hồ

    Bảo tồn và phát huy nghề thêu, may trang phục dân tộc Mông ở Vân Hồ

    Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có nghề thêu may trang phục của đồng bào dân tộc Mông luôn được huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đặc biệt quan tâm.

  • Gìn giữ, phát huy nghề thêu thổ cẩm của người Dao

    Gìn giữ, phát huy nghề thêu thổ cẩm của người Dao

    Người Dao ở huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng còn giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo, trong đó có nghề thêu thổ cẩm. Hiện nay, các cấp ủy, chính quyền huyện Nguyên Bình đang đề ra các giải pháp để gìn giữ, phát huy những nét văn hóa truyền thống này.

  • Cảnh, tình đất Việt trong tranh thêu xứ Huế

    Cảnh, tình đất Việt trong tranh thêu xứ Huế

    Nghệ nhân Lê Văn Kinh năm nay gần 90 tuổi, là người duy nhất của nghề thêu ở Huế được phong tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian.

  • Giữ gìn và bảo tồn làng nghề thêu Văn Lâm

    Giữ gìn và bảo tồn làng nghề thêu Văn Lâm

    Làng Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình từ lâu đã được biết đến với nghề thêu ren truyền thống. Trải qua hàng thế kỷ người dân vẫn lưu giữ nghề truyền thống và phát triển bằng những sản phẩm thêu tay độc đáo có độ tinh xảo cao phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

  • Bảo tồn nghệ thuật hát dân ca của đồng bào Dao

    Bảo tồn nghệ thuật hát dân ca của đồng bào Dao

    Nhắc đến đồng bào Dao, nhiều người nhớ tới những nét văn hóa đặc sắc tiêu biểu như lễ cấp sắc, đám cưới người Dao hay nghề thêu thổ cẩm trên những trang phục độc đáo.

  • Làng thêu Đại Đồng còn một hộ làm nghề

    Làng thêu Đại Đồng còn một hộ làm nghề

    Nghề thêu tranh từng nức tiếng một thời ở làng Đại Đồng, thị trấn Phú Xuyên, huyện Phú Xuyên, Hà Nội đang dần mai một. Những người dân nơi đây vẫn mong muốn làng nghề sẽ được khôi phục như xưa.

  • Để nghề thêu ren Thanh Lãng khởi sắc

    Để nghề thêu ren Thanh Lãng khởi sắc

    Đã từ lâu người dân thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc đã quen với đường kim, sợi chỉ và gắn cuộc đời với nghề thêu ren. Tuy thu nhập không cao nhưng nghề này đã góp phần tạo công ăn việc làm cho hơn 200 hộ dân nơi đây.

  • Làng nghề La Ngoại trước nguy cơ mất nghề

    Làng nghề La Ngoại trước nguy cơ mất nghề

    Thôn La Ngoại, xã Ngũ Hùng, huyện Thanh Miện - Hải Dương từng là điểm sáng của tỉnh trong việc dạy nghề thêu tranh cho người lao động, tạo thu nhập ổn định cho nhiều gia đình ở huyện Thanh Miện. Tuy nhiên thời gian gần đây, hầu hết lao động làng nghề mất việc làm và làng nghề có nguy cơ bị xóa sổ.

  • Người giữ gìn nghề thêu truyền thống Chăm

    Người giữ gìn nghề thêu truyền thống Chăm

    Gương mặt tươi tắn với nụ cười rạng rỡ, chiếc khăn quàng trùm đầu vắt hờ ngang vai, duyên dáng trong trang phục Chăm, ở đâu người ta cũng dễ dàng nhận ra bà - người phụ nữ đã có công giữ gìn và phát triển nghề thêu truyền thống dân tộc Chăm.

  • Tôn vinh nghề thêu và nghệ nhân thêu Việt Nam

    Diễn ra trong 2 ngày 29-30/7, tại XQ Đà Lạt sử quán (thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng), Lễ "Giỗ tổ nghề thêu 2012" và lễ kỷ niệm 20 năm XQ Việt Nam ra đời, của XQ Việt Nam sẽ diễn ra trang trọng với 3 chủ đề chính: "Đạo Hiếu", "Dạ khúc màu lam và vàng" và "Học viện Hoàng Triều".

  • Thăng trầm nghề thêu Minh Lãng

    Thăng trầm nghề thêu Minh Lãng

    Sang trọng và tinh tế, nổi trội trong những phiên chợ không biên giới - hàng thêu Minh Lãng có mặt khắp thị trường châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc. Về Minh Lãng (Vũ Thư, Thái Bình) nhiều lần, nhưng lần nào chúng tôi cũng bị cuốn hút bởi những mẫu hàng thêu đa dạng...