Tags:

Ngành chủ lực

  • Xuất khẩu rau quả năm 2023 dự kiến đạt kỷ lục gần 5,6 tỷ USD

    Xuất khẩu rau quả năm 2023 dự kiến đạt kỷ lục gần 5,6 tỷ USD

    Kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 2023 ghi dấu ấn kỷ lục khi đạt gần 5,6 tỷ USD, vượt 40% kế hoạch đầu năm và tăng gần 66% so với cùng kỳ năm 2022. Đồng thời, mặt hàng này cũng có kim ngạch xuất khẩu dẫn đầu nhóm nông sản khi vượt qua các ngành chủ lực như gạo, hạt điều, cà phê, sắn...

  • TP Hồ Chí Minh hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất, kéo tăng sức mua

    TP Hồ Chí Minh hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất, kéo tăng sức mua

    Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, để hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất, tăng sức mua, Sở sẽ đồng hành với doanh nghiệp thực hiện ba chương trình chính trong thời gian tới: Kết nối ngân hàng - doanh nghiệp; phát triển doanh nghiệp và sản phẩm ba ngành chủ lực; bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu.

  • Phát huy hiệu quả kinh tế biển Kiên Giang - Bài cuối: Phát triển các ngành chủ lực

    Phát huy hiệu quả kinh tế biển Kiên Giang - Bài cuối: Phát triển các ngành chủ lực

    Trong phát triển, nâng cao hiệu quả các ngành kinh tế biển mũi nhọn, chủ lực, tỉnh Kiên Giang đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi biển theo hướng bền vững và khai thác đánh bắt, chế biến thủy sản.

  • Hàn Quốc đầu tư Khu công nghiệp thông minh trị giá gần 900 triệu USD tại An Giang

    Hàn Quốc đầu tư Khu công nghiệp thông minh trị giá gần 900 triệu USD tại An Giang

    Chiều 26/11, UBND tỉnh An Giang đã có buổi làm việc với Hiệp hội Xúc tiến đầu tư Khu công nghiệp Hàn Quốc về việc đầu tư khu công nghiệp thông minh với các ngành chủ lực như may mặc, luyện kim... trên địa bàn tỉnh An Giang.

  • Đẩy mạnh xuất khẩu dịp cuối năm

    Đẩy mạnh xuất khẩu dịp cuối năm

    Kết thúc 6 tháng đầu năm 2016, kim ngạch xuất khẩu (XK) các ngành chủ lực của Việt Nam tăng trưởng không như kỳ vọng. Gánh nặng đạt kế hoạch đề ra đang đè trên vai các nhà quản lý và chính bản thân doanh nghiệp, đòi hỏi Chính phủ và các bộ, ngành liên quan cần nỗ lực hơn trong công tác cải thiện môi trường kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, cũng như các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.

  • Tín dụng ngân hàng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

    Tín dụng ngân hàng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

    Để phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng đồng bằng sông Cửu Long, trong nhiều năm qua, ngành ngân hàng đã tập trung nguồn lực đầu tư nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, gắn với ngành chủ lực của vùng là nuôi trồng, sản xuất, xuất khẩu lúa gạo, thủy sản và rau quả.