Tags:

Nhiễm phèn

  • Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 1: Chiến khu của lòng dân

    Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 1: Chiến khu của lòng dân

    Đồng Tháp Mười là vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích khoảng 690.000 ha, trong đó Long An chiếm hơn một nửa diện tích. Đây từng là vùng đất nhiễm phèn nặng, được các chuyên gia nước ngoài đánh giá là không thể cải tạo. Gần 50 năm sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, nhờ những quyết sách đúng đắn, táo bạo của Trung ương và địa phương, vùng đất hoang hóa năm nào đã “thay da, đổi thịt”.

  • Khuyến cáo không trồng sầu riêng trên đất nhiễm phèn, nhiễm mặn

    Khuyến cáo không trồng sầu riêng trên đất nhiễm phèn, nhiễm mặn

    Do lợi nhuận hấp dẫn từ cây sầu riêng thời điểm này, nông dân các địa phương ở tỉnh Tiền Giang nói riêng, các tỉnh khu vực phía Nam nói chung đang có xu hướng chuyển đổi từ cây trồng khác sang trồng sầu riêng xuất khẩu.

  • Người nông dân 'bắt' đất phèn cho trái ngọt

    Người nông dân 'bắt' đất phèn cho trái ngọt

    Đến xã biên giới Phước Bình (thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh) hỏi thăm ông Nguyễn Văn Sáu (sinh năm 1969) - người được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam vinh danh là nông dân sản xuất kinh doanh giỏi giai đoạn 2017-2022, nhiều người thán phục: Ông Sáu giỏi lắm, đất nhiễm phèn ông vẫn trồng khóm (dứa) thành công, cho trái ngọt, năng suất cao.  

  • Ngăn nước nhiễm mặn tại vùng ven biển

    Ngăn nước nhiễm mặn tại vùng ven biển

    Nhiều năm nay, người dân xã Nga Điền, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá luôn phải dùng nước mưa để sinh hoạt mỗi ngày, nguyên nhân là do biến đổi khí hậu làm nguồn nước giếng khoan bị xâm thực nhiễm mặn, nhiễm phèn nên các hộ dân không thể sử dụng.

  • Gia Lai: Hàng chục nghìn hộ dân 'khát' nước sạch

    Gia Lai: Hàng chục nghìn hộ dân 'khát' nước sạch

    Hiện hơn 90% dân số tại huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đang sử dụng nguồn nước nhiễm phèn từ giếng khoan, giếng đào, nước máy chưa qua hệ thống xử lý, ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như sức khỏe của người dân. Tuy nhiên, nguồn nước tại đây nhiễm phèn từ trước đến nay, chính quyền địa phương cũng chưa có biện pháp nào khắc phục ngoài việc trông chờ vào nguồn kinh phí nhà nước đầu tư nâng cấp công suất và mở rộng hệ thống đường dẫn nước sạch về khu dân cư.

  • Bất đồng giữa chính quyền xã và doanh nghiệp, hơn 500 hộ dân thôn Sơn Trà thiếu nước sinh hoạt

    Bất đồng giữa chính quyền xã và doanh nghiệp, hơn 500 hộ dân thôn Sơn Trà thiếu nước sinh hoạt

    Hai năm trở lại đây, nguồn nước sinh hoạt của người dân thôn Sơn Trà, xã Bình Đông, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi bị nhiễm phèn, nhiễm mặn nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của hơn 500 hộ dân. Dù đã có hệ thống dẫn nước sạch về thôn, nhưng bất đồng giữa chính quyền và doanh nghiệp lắp đặt hệ thống cấp nước chưa được giải quyết khiến người dân vẫn chịu cảnh thiếu nước sinh hoạt. 

  • Bình Thuận: Người dân vùng cao Thuận Hòa 'khát' nước sạch trong mùa khô

    Bình Thuận: Người dân vùng cao Thuận Hòa 'khát' nước sạch trong mùa khô

    Nguồn nước mạch hiếm hoi còn sót lại đã bị nhiễm vôi, nhiễm phèn; nước uống, sinh hoạt hàng ngày phải mua từ các nơi vận chuyển tới với giá cao, chắt chiu từng giọt nước để “gồng mình” qua mùa khô… là những gì mà người dân xã Thuận Hòa, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận phải đối mặt trong nhiều năm qua.

  • Nghệ An: Dân thiếu nước sạch, dự án nhà máy nước thiếu vốn 

    Nghệ An: Dân thiếu nước sạch, dự án nhà máy nước thiếu vốn 

    Hơn 3 năm trôi qua kể từ khi khởi công, Nhà máy nước sạch Hưng Thông, xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, vẫn chưa thể đi vào hoạt động do thiếu vốn. Trong khi đó, nhu cầu về nước sạch của người dân nơi đây rất bức thiết vì nguồn nước ngầm bị nhiễm sắt, nhiễm phèn không sử dụng được.

  • Hàng triệu người dân Thủ đô vui mừng vì ‘uống nước tại vòi’

    Hàng triệu người dân Thủ đô vui mừng vì ‘uống nước tại vòi’

    Chiều ngày 16/10, dự án Nhà máy nước mặt sông Đuống đã tiến hành đánh chìm tuyến ống thép dẫn nước qua sông Hồng có chiều dài 500m, dẫn nước sạch sang khu vực Hoàng Mai, Thanh Trì, thay thế cho nguồn nước bị nhiễm phèn của người dân ở phía Nam thành phố Hà Nội.

  • Người dân khát bên công trình nước sạch hàng chục tỷ đồng bỏ hoang

    Người dân khát bên công trình nước sạch hàng chục tỷ đồng bỏ hoang

    Những năm qua, người dân xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị luôn sống trong tình trạng thiếu nước, phải sử dụng nguồn nước bị nhiễm phèn nặng, gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống.

  • Nguy cơ bệnh tật khi sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm

    Nguy cơ bệnh tật khi sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm

    Người dân xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh (tỉnh Quảng Trị) sống trong nỗi lo khi sử dụng nguồn nước bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, phục vụ cho cuộc sống và sinh hoạt.

  • Nhân rộng mô hình canh tác lúa chịu ngập úng, nhiễm phèn mặn

    Nhân rộng mô hình canh tác lúa chịu ngập úng, nhiễm phèn mặn

    Theo dự báo biến đổi khí hậu, khu vực đất trồng lúa ven đê đông của tỉnh Bình Định sẽ bị nước biển dâng, xâm nhập sâu hơn vào đồng ruộng, độ mặn sẽ gia tăng (trên 3/1000), nên khả năng nông dân bỏ hoang ruộng gia tăng.

  • Sống chung với nước nhiễm phèn

    Sống chung với nước nhiễm phèn

    Gần chục năm nay người dân xã Tam Thanh, thành phố Tam Kỳ (Quảng Nam) phải thường xuyên sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm nặng. Thiếu nước sạch, mọi sinh hoạt như tắm, giặt... của người dân đều phải dựa vào nguồn nước nhiễm phèn.

  • Vua khoai mỡ đất phèn

    Anh Nguyễn Thanh Tùng (ngụ tại ấp Mỹ Thiện, xã Thạnh Mỹ, huyện Tân Phước), được nông dân tỉnh Tiền Giang biết đến với thành tích “bắt” vùng đất Đồng Tháp Mười khắc nghiệt, nhiễm phèn nặng “đẻ ra vàng, ra bạc”.

  • Thừa Thiên – Huế: Phú Sơn mong nước sạch

    Thừa Thiên – Huế: Phú Sơn mong nước sạch

    Đã gần 20 năm nay, 450 hộ dân với hơn 1.600 nhân khẩu sinh sống tại xã miền núi Phú Sơn (thị xã Hương Thủy) luôn phải sống trong cảnh không có nước sạch sử dụng. Họ phải “cắn răng” làm liều khi hằng ngày vẫn phải trực tiếp sử dụng nguồn nước nhiễm phèn từ bể lắng lọc thủ công, gây ô nhiễm nặng.

  • Cây xóa đói nghèo vùng đất “chết”

    Cây năn hoang dại đã trở thành cây xóa đói giảm nghèo và chính thức nằm trong cơ cấu sản xuất của vùng đất nhiễm phèn, nơi mệnh danh là “Đồng chó ngáp” - vùng đất “chết" thuộc huyện vùng sâu Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu.