Tags:

Nhà quê

  • Bữa sáng 5.000 đồng của ‘ông chủ’ kho ý tưởng từ thiện

    Bữa sáng 5.000 đồng của ‘ông chủ’ kho ý tưởng từ thiện

    Nguyễn Bá Lương tự nhận mình là “người nhà quê” với bữa sáng luôn chỉ là củ khoai, bắp ngô hay cơm chay đạm bạc. Chi phí cho cá nhân tối giản nhưng Lương cùng các cộng sự của mình đã góp công, góp của để đem tới hàng vạn suất quà cho những người có hoàn cảnh khó khăn tại Hà Nội trong đại dịch COVID-19 căng thẳng này.

  • Bữa sáng 5.000 đồng của ‘ông chủ’ kho ý tưởng từ thiện

    Bữa sáng 5.000 đồng của ‘ông chủ’ kho ý tưởng từ thiện

    Nguyễn Bá Lương (sinh năm 1980) xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Hà Nội tự nhận mình là “người nhà quê” với bữa sáng luôn chỉ là củ khoai, bắp ngô hay cơm chay đạm bạc. Chi phí cho cá nhân tối giản nhưng Lương cùng các cộng sự của mình đã góp công, góp của để đem tới hàng vạn suất quà cho những người có hoàn cảnh khó khăn tại Hà Nội trong đại dịch COVID-19 căng thẳng này.

  • Nữ sinh của ngôi trường 'nhà quê' giành giải Vàng Olympic Toán học

    Nữ sinh của ngôi trường 'nhà quê' giành giải Vàng Olympic Toán học

    Chuyện về cô học trò nghèo, mồ côi bố, ở ngôi trường vừa được thành lập chưa được 2 năm đã đoạt giải Vàng Olympic Toán học, khiến nhiều vùng quê ở tỉnh Bình Định xôn xao, phấn khởi tự hào.

  • Bà già nhà quê

    Bà già nhà quê

    Bà già ấy đã gần 70 tuổi, dáng người gầy nhom, đôi chân khẳng khiu như hai thanh tre non nhưng trông khỏe lắm. Điều đó được thể hiện qua cách bà xách hai chiếc giỏ trái cây dáng đi thoăn thoắt.

  • 'Giàu nhà quê không bằng ngồi lê phố cổ'

    'Giàu nhà quê không bằng ngồi lê phố cổ'

    Sống chật chội khổ sở nhưng người dân phố cổ vẫn kiên trì “bám trụ”. Bởi từng m2 ở phố cổ quý như vàng, chỉ cần ngày bán dăm ba cốc nước, viên kẹo… thì người dân ở đây đã đủ sống.

  • Giáo sư Nguyễn Lân - cây đại thụ của nền giáo dục Việt Nam

    Giáo sư Nguyễn Lân - cây đại thụ của nền giáo dục Việt Nam

    Giáo sư Nguyễn Lân là một người yêu thích văn học. Năm 1925, khi còn là cậu học sinh trường Bưởi, ông đã cho ra mắt tiểu thuyết “Cậu bé nhà quê” được Nha học chính Đông Dương dịch ra tiếng Pháp để dạy trong học đường.

  • Đường rơm

    Đường rơm

    Người nhà quê dẫu có đi đâu xa cũng chẳng thể nào quên được con đường rơm vàng thơm mỗi mùa gặt. Rơm lấp lánh, lung linh vàng tươi dưới nắng hè oi ả. Rơm tỏa hương thơm nồng khó tả, thật thân quen mà sao mỗi mùa lại thấy mới mẻ lạ thường.

  • Những vai diễn để đời của NSND Trịnh Thịnh

    Những vai diễn để đời của NSND Trịnh Thịnh

    Vẻ bề ngoài và tính cách khiến Trịnh Thịnh rất được các đạo diễn ưa thích cho những vai các cụ già nhà quê hoặc những nhân vật mang đậm dấu ấn của làng quê nông thôn Việt Nam.

  • Thương về ngõ sau…

    Người nhà quê ai chả thuộc nằm lòng câu ca dao đầy tâm trạng: “Chiều chiều ra đứng ngõ sau. Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều…”. Và hình ảnh cái ngõ sau ấy cứ ám ảnh, đi sâu và tâm hồn mỗi người con xa quê ...

  • Đám cưới nhà quê

    Sống ở chốn đô thành khá lâu nhưng ký ức về những đám cưới quê mùa nơi chôn nhau cắt rốn luôn sống mãi trong tôi, bây giờ thật khó tìm lại được.

  • Họa sĩ nhà quê và mối duyên với khắc gỗ

    Họa sĩ nhà quê và mối duyên với khắc gỗ

    Tranh của Phạm Khắc Quang lồ lộ vẻ nhà quê, từ nội dung đến phương thức thể hiện. Và chính anh cũng công nhận điều đó vì “tôi sinh ra từ làng quê”.

  • Ngọt bùi cốm An Châu

    Ngọt bùi cốm An Châu

    Thưởng thức món cốm trong cái se lạnh, hương lúa non phảng phất quyến rũ lạ kỳ. Đưa những hạt cốm nhỏ vào miệng ta cảm nhận vị ngọt đậm đà, dẻo quyện và vô cùng gần gũi với người nhà quê.

  • Nhạc sĩ Lê Minh Sơn vác kèn trống đám ma vào Nhà hát Lớn

    Nhạc sĩ Lê Minh Sơn vác kèn trống đám ma vào Nhà hát Lớn

    Trong live show "Ôi quê tôi" diễn ra vào các tối 28, 29/10/2011 tới đây tại Nhà hát Lớn Hà Nội, chàng nhạc sĩ thích được gọi là “nhà quê” Lê Minh Sơn sẽ trình làng một tác phẩm 17 phút được viết cho... kèn đám ma và 20 chiếc trống lớn.

  • Giữa ngã ba đường

    Giữa ngã ba đường

    Ai cũng bảo Hiếu dại, không chọn anh Việt kiều mà lại chọn anh nhà quê. Anh Việt kiều có nhà ở Việt Nam, anh có cửa hàng ăn nhanh ở Đức. Anh có tiền đủ để Hiếu muốn gì cũng được. Nếu lấy anh, Hiếu được sang Đức sống, không phải lo cơm áo gạo tiền.