Tags:

Nhà trai

  • Cô dâu đến nhà trai rước rể để ủng hộ nữ quyền

    Cô dâu đến nhà trai rước rể để ủng hộ nữ quyền

    Một cô dâu Bangladesh đã dẫn theo “binh đoàn” hàng trăm người họ hàng đến nhà trai rước rể trong lễ cưới tổ chức tại huyện Meherpur ngày 21/9.

  • Buồn chuyện thách cưới

    Buồn chuyện thách cưới

    Từ xa xưa, chuyện nhà gái thách cưới nhà trai luôn được xem là một hủ tục, bởi lẽ việc phải chuẩn bị biết bao là tiền bạc, lễ vật để đáp ứng cho nhu cầu thách lấy của nhà gái là rất “nặng gánh”.

  • Lễ hỏi chồng của phụ nữ Êđê

    Lễ hỏi chồng của phụ nữ Êđê

    Một cô gái Êđê khi đã vừa ý một chàng trai nào đó, sẽ nhờ ông mối đem chiếc vòng đồng sang nhà trai để hỏi chồng. Chàng trai thấy "ưng bụng" thì sờ tay vào chiếc vòng đồng ấy, rồi làm lễ nhận vòng.

  • Tái hiện lễ hỏi chồng của dân tộc Ê đê

    Lễ hỏi chồng cho cô gái Ê đê - Hmai Adrong đã diễn ra với sự tham dự của “hai họ” nhà trai nhà gái cùng đông đảo du khách.

  • Đám cưới của người Dao đỏ ở Tuyên Quang

    Đám cưới của người Dao đỏ ở Tuyên Quang

    Lễ cưới người Dao đỏ diễn ra chủ yếu ở nhà trai, còn nhà gái chỉ được tổ chức một bữa ăn vui vẻ đưa cô dâu về nhà chồng. Đám cưới thường được kéo dài hai hoặc ba ngày.

  • Ấn Độ kêu gọi “không toilet, không cưới”

    Ấn Độ kêu gọi “không toilet, không cưới”

    Chính phủ Ấn Độ đã đối phó với tình trạng thiếu nhà vệ sinh ở các vùng nông thôn nghèo của nước này bằng việc phát động chiến dịch “không toilet, không cô dâu” - kêu gọi phụ nữ Ấn từ chối kết hôn nếu nhà trai không lo được “khu phụ”.

  • Tục cưới và ma chay của người Kơ Ho, Chu Ru: “Vòng kim cô” nối dài của người phụ nữ

    Tục cưới và ma chay của người Kơ Ho, Chu Ru: “Vòng kim cô” nối dài của người phụ nữ

    Theo truyền thống mẫu hệ, những người con gái Kơ Ho, Chu Ru đến tuổi trưởng thành phải đi “bắt” chồng. Số tiền, vàng nộp theo yêu cầu thách cưới của nhà trai luôn phải tính bằng “cây”. Hai mươi triệu, ba mươi triệu và thậm chí là năm mươi, bảy mươi triệu đồng để có một tấm chồng.