Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, nhóm điều tra độc lập (TGIPF) thảm kịch giẫm đạp xảy ra tại sân vận động Kanjuruhan của Indonesia khiến hơn 130 người thiệt mạng đã đưa ra kết luận rằng nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng tử vong là hơi cay.
Bộ trưởng Công chính và Nhà ở công cộng Indonesia (PUPR) Basuki Hadimuljono ngày 13/10 đã công bố 7 khuyến nghị dựa vào kết quả đánh giá sân vận động Kanjuruhan, địa điểm diễn ra thảm kịch bóng đá ngày 1/10 khiến ít nhất 132 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã ra lệnh cho Nhóm điều tra độc lập (TGIPF) trong vòng 1 tháng phải công bố đầy đủ về thảm kịch ngày 1/10 tại sân vận động Kanjuruhan, thành phố Malang, tỉnh Đông Java.
Ngày 3/10, Bộ trưởng An ninh Indonesia Mahfud MD cho biết nước này sẽ thành lập một nhóm điều tra độc lập để làm rõ nguyên nhân cũng như xử lý những đối tượng gây ra thảm kịch tại sân vận động Kanjuruhan ở Malang, Đông Java vào ngày 1/10, khiến ít nhất 125 người thiệt mạng.
Ngày 20/7, nhóm điều tra thuộc Văn phòng công tố Nam Seoul (Viện kiểm sát) đã tiến hành khám xét 7 sàn giao dịch tiền điện tử địa phương.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 23/11 thông báo sẽ thành lập một nhóm mới để điều tra thông tin về sự hiện diện của vật thể bay không xác định (UFO) trong vùng không phận bị giới hạn.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 13/10 công bố lập một nhóm các nhà khoa học nhằm điều tra các mầm bệnh mới và ngăn chặn các đại dịch trong tương lai.
Ngày 17/9, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã biểu quyết 100% tán thành thông qua Nghị quyết 2596 về gia hạn nhiệm vụ của Phái bộ hỗ trợ LHQ tại Afghanistan (UNAMA) và Nghị quyết 2597 về Nhóm điều tra LHQ truy cứu tội ác do Da’esh/ISIL (UNITAD) gây ra tại Iraq.
Ngày 7/9, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres đã bổ nhiệm ông Christian Ritscher làm cố vấn đặc biệt đồng thời là trưởng nhóm điều tra tội ác của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại Iraq và Syria.
Một nhóm điều tra viên của Pháp ngày 31/5 đã bắt đầu thẩm vấn cựu Chủ tịch tập đoàn sản xuất ô tô Renault-Nissan, ông Carlos Ghosn ở Beirut (Liban) về các cáo buộc sai phạm tài chính.
Một thành viên trong nhóm điều tra của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tiết lộ các trang trại động vật hoang dã ở miền nam Trung Quốc có khả năng là nguồn gốc gây ra đại dịch COVID-19.
Theo nguồn tin thân cận từ nhóm điều tra Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cơ quan này sẽ đề xuất nghiên cứu sâu hơn về các manh mối ban đầu tại Vũ Hán trong bản báo cáo sơ bộ về nguồn gốc virus SARS-CoV-2.
Các nhà khoa học của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) được điều tới Vũ Hán đang hoàn thành bản kết luận điều tra tại Trung Quốc và cho biết họ đã tìm thấy những bằng chứng quan trọng về vai trò của chợ hải sản Vũ Hán trong đại dịch.
Ngày 15/1, Trung Quốc thông báo đã sắp xếp để một chuyên gia người Anh thuộc phái đoàn điều tra của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về nguồn gốc dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 nhập cảnh, sau khi chuyên gia này xét nghiệm lại và có kết quả âm tính với virus SARS-CoV-2 gây COVID-19.
Nhóm điều tra quốc tế về nguồn gốc đại dịch COVID-19 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết họ sẽ đến Vũ Hán để điều tra “chân tướng” sự việc, song không phải để chứng minh quốc gia nào có tội khiến dịch bệnh lây lan.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các nhà ngoại giao của một vài quốc gia cho biết nhóm điều tra quốc tế sẽ lên đường tới Vũ Hán (Trung Quốc) trong đầu năm sau để tìm kiếm nguồn gốc của virus SARS-CoV-2.
Một nhóm gồm 10 chuyên gia y tế cộng đồng, chuyên gia về động vật và nhà khoa học săn virus ở các nước sẽ phối hợp với các nhà nghiên cứu Trung Quốc điều tra nguồn gốc dịch COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 18/9 đã nhất trí thông qua Nghị quyết 2544 gia hạn thêm 12 tháng hoạt động của Nhóm Điều tra LHQ nhằm thúc đẩy truy cứu tội ác do tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng thực hiện tại Iraq (gọi tắt là UNITAD).
Phóng viên TTXVN tại Seoul dẫn thông cáo báo chí của Bộ Môi trường Hàn Quốc (ME) ngày 12/8 cho biết chính phủ nước này đã quyết định thành lập nhóm điều tra có sự tham gia của đại diện Bộ Môi trường (ME), Bộ Địa chính và Giao thông (MOLIT) cùng các chuyên gia dân sự để rà soát chức năng điều tiết lũ lụt của các đập thoát nước trên 4 sông lớn.
Ngày 9/8, các nhà điều tra ở Ấn Độ bắt đầu xem xét các hộp đen chiếc máy bay Boeing 787 gặp nạn 2 ngày trước đó khiến ít nhất 18 người thiệt mạng. Đây là vụ tai nạn thảm khốc nhất của hàng không dân dụng nước này trong vòng một thập kỷ qua.