Giữa vùng cao hiểm trở của huyện Mèo Vạc, nơi đồng bào dân tộc Mông sống chủ yếu bằng nông nghiệp, anh Sùng Mí Chơ, một nông dân người Mông, là minh chứng cho nghị lực và quyết tâm vượt khó.
Phát huy truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ” cần cù lao động, cựu chiến binh Hoàng Ngọc Tư (sinh năm 1957, ở bản Lìn, xã Gia Phù, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La) đã lựa chọn mô hình chăn nuôi trâu, bò vỗ béo để phát triển kinh tế.
Với thuận lợi về điều kiện tự nhiên cùng kinh nghiệm lâu năm, người dân vùng cao Na Hang, Tuyên Quang không chỉ thoát nghèo từ nuôi trâu mà còn góp phần gây dựng thương hiệu cho đàn trâu nơi đây.
Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, hiện nay, các tỉnh Tây Nguyên (Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông, Lâm Đồng) đã chuyển chăn nuôi trâu, bò nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi theo hướng công nghiệp.
Với mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, UBND tỉnh Yên Bái đã xây dựng và thực hiện Đề án hỗ trợ phát triển chăn nuôi trâu bò cho các hộ nghèo (gọi tắt là đề án bò nghèo). Đề án đã được đa số người dân đồng tình ủng hộ.
Khu vực trung du và miền núi phía Bắc (MNPB) có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên độ cao 600 - 700 m, nên ngành chăn nuôi trâu, bò (lấy thịt và sữa), ngựa, dê… phát triển mạnh. Chăn nuôi được xác định là ngành sản xuất chính, mang lại nguồn thu lớn cho đồng bào.
Lên vùng rừng đá Hà Giang thấy ở đâu có đất là ở đó có gieo trồng, không trồng ngô thì trồng cỏ. Cỏ trồng ven đường, cỏ trồng chân núi, trên mọi nẻo đường thôn bản. Rừng đá không có cỏ thì dân phải trồng cỏ để nuôi trâu bò.