Tags:

Nâng tỷ trọng

  • Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Nâng tỷ trọng vận tải hàng hải, thủy nội địa lên ít nhất 50%

    Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Nâng tỷ trọng vận tải hàng hải, thủy nội địa lên ít nhất 50%

    Việt Nam có lợi thế về bờ biển, hệ thống cảng biển, đường thủy nội địa nhưng chưa khai thác hiệu quả.

  • Mục tiêu đến năm 2030, tỷ trọng công nghiệp chiếm trên 40% GDP

    Mục tiêu đến năm 2030, tỷ trọng công nghiệp chiếm trên 40% GDP

    Bộ Công Thương đặt ra mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước có công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp cao, nhóm 15 quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới. Cụ thể, ngành công nghiệp phấn đấu nâng tỷ trọng công nghiệp trong GDP vào năm 2030 đạt trên 40%; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP tăng lên khoảng 30%... Trong giai đoạn 2011-2020, ngành công nghiệp đã tạo nhiều dấu ấn nổi bật. Đây là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân, đóng góp xấp xỉ 30% vào GDP và trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước.

  • IMF nâng tỷ trọng của đồng USD và NDT trong rổ tiền tệ

    IMF nâng tỷ trọng của đồng USD và NDT trong rổ tiền tệ

    Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) mới đây cho biết cơ quan này đã tăng tỷ trọng của đồng USD và đồng NDT (Trung Quốc) khi xem xét các loại tiền tệ tạo nên giá trị của Quyền rút vốn đặc biệt (SDR), một tài sản dự trữ quốc tế.

  • Quy hoạch Điện VIII: Kiến nghị nâng tỷ trọng điện gió ngoài khơi

    Quy hoạch Điện VIII: Kiến nghị nâng tỷ trọng điện gió ngoài khơi

    Các doanh nghiệp và chuyên gia cho rằng, cần thiết nâng tỷ trọng công suất nguồn năng lượng điện gió, đặc biệt là điện gió ngoài khơi để các doanh nghiệp nước ngoài có thể đầu tư mạnh hơn vào lĩnh vực tiềm năng này.

  • TP Hồ Chí Minh với động lực phát triển mới - Bài 3: Phát triển ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao

    TP Hồ Chí Minh với động lực phát triển mới - Bài 3: Phát triển ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao

    TP Hồ Chí Minh đang tập trung nâng cao chất lượng hoạt động để nâng tỷ trọng các ngành có hàm lượng tri thức, giá trị gia tăng cao trong ngành dịch vụ, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng tích cực.

  • Năng lượng tái tạo - Bài 6: Nhật Bản - Muộn còn hơn không

    Năng lượng tái tạo - Bài 6: Nhật Bản - Muộn còn hơn không

    Chính phủ Nhật Bản đặt mục tiêu nâng tỷ trọng năng lượng tái tạo trong tổng cung điện năng lên từ 22-24% vào năm 2030 nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào điện hạt nhân và hiện thực hóa mục tiêu cắt giảm khí thải CO2 theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.

  • Kinh tế tư nhân - động lực tạo sự tăng trưởng đột phá cho TP. Hồ Chí Minh

    Kinh tế tư nhân - động lực tạo sự tăng trưởng đột phá cho TP. Hồ Chí Minh

    Tp. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu đến năm 2020 có khoảng 500.000 doanh nghiệp; trong đó có những doanh nghiệp quy mô lớn. Cùng với số lượng, thành phố cũng chú trọng nâng cao chất lượng doanh nghiệp nhằm nâng tỷ trọng đóng góp của khối kinh tế tư nhân lên 65% giá trị GDP. Để đạt được mục tiêu trên, cần có những giải pháp mang tính quyết liệt và sự đồng lòng từ cả chính quyền và các doanh nghiệp.

  • Nâng tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp

    Nâng tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp

    Những năm gần đây, với lợi thế về đồng cỏ, nguồn thức ăn tận dụng tại chỗ nên vùng Tây Bắc bước đầu hình thành chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, chăn nuôi trang trại vừa và nhỏ. Tuy nhiên, quá trình phát triển chăn nuôi của vùng này trong những năm qua bộc lộ nhiều bất cập như chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm tỷ trọng cao cả về số lượng đầu con và sản lượng thịt; tập quán chăn nuôi gia súc, gia cầm thả rông và chưa chủ động được thức ăn, việc tự đảm bảo về con giống còn yếu.

  • Quy hoạch tổng thể phát triển kt-xh vùng đồng bằng sông Hồng

    Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020 với mục tiêu nâng tỷ trọng đóng góp cho GDP cả nước của vùng từ 24,7% năm 2010 lên 26,6% năm 2015 và 28,7% năm 2020.

  • Cải cách tài chính ở Trung Quốc: Chương trình lớn và khó

    Cải cách tài chính ở Trung Quốc: Chương trình lớn và khó

    Trung Quốc đã công bố kế hoạch cải cách tài chính với mục tiêu nâng tỷ trọng giá trị gia tăng của ngành tài chính trong tổng sản phẩm quốc nội. Nước này chủ trương thị trường hóa lãi suất và cải cách cơ chế điều hành tỷ giá, đồng thời nâng cao khả năng hoán đổi của đồng nhân dân tệ.